Đại Nam thực lục

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_Nam_th%E1%BB%B1c_l%E1%BB%A5c

Đại Nam thực lục (chữ Hán: 大南寔錄) là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục gồm 584 quyển, viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925 (không bao gồm vua Bảo Đại).[1]

Ban đầu, bộ sách mang tên “Đại Nam thật lục” (chữ Hán: 大南實錄). Tới đời vua Thiệu Trị, chữ “” bị đổi thành ““,[2] và đọc là “thực”,[3] vì chữ “實” kỵ húy với tên của chính thất của vua Minh Mạng là Tá Thiên Hoàng hậu[4], thân mẫu của vua Thiệu Trị. read more

Thực lục về Thế tổ cao hoàng đế Gia Long (quyển 17 – 60)

Chính biên

Đệ nhất kỷ- Quyển XVII – Thực lục về Thế tổ cao hoàng đế

Nhâm tuất, năm Gia Long thứ 1 [1802], mùa hạ, tháng 5, ngày mồng 1 Canh ngọ, lập đàn ở đồng An Ninh hợp tế trời đất cáo về việc đặt niên hiệu.

Ngày Tân mùi, kính cáo vong linh liệt thánh [tổ tiên]. Làm lễ xong, vua ngự ở điện, nhận lễ chầu mừng. Đặt niên hiệu là Gia Long, đại xá cho cả nước.

Chiếu rằng : “Ta nghe kinh Xuân thu trọng nghĩa nhất thống là để chính danh nghĩa khi mở đầu. Từ Tiên Thái vương ta dựng nền ở miền Nam, thần truyền thánh nối đã 200 năm. Gần đây Tây Sơn nổi loạn, vận nhà Lê đã hết, hơn vài mươi năm trong nước không có chính thống. Ta phải xiêu dạt một nơi, rất lo nghĩ về miếu xã và sinh dân. Nằm gai nếm mật, mong sao cho được yên vui. Năm Canh tý ta mới ở thành Gia Định, được các tướng sĩ suy tôn, đã lên ngôi vương để giữ lòng người. Duy đô cũ chưa phục, nên còn theo niên hiệu cũ. Nay ơn trời giúp đỡ, các thánh để Phước, bờ cõi cũ đã lấy lại, cơ nghiệp xưa đã trở về, các quan văn võ tại triều dâng sớ chương khuyên ta lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu. Nhưng ta nghĩ rằng giống giặc chưa trừ xong, đất nước chưa thống nhất, không nên vội lên ngôi tôn. Duy cứ theo niên hiệu đã qua mà thi hành những lệnh đổi mới thì không phải là nêu rõ được khuôn phép. Vậy nên chuẩn lời xin đặt niên hiệu mới, định lấy ngày mồng 1 tháng 5 năm nay kính cáo trời đất, ngày hôm sau kính cáo liệt thánh, chép niên hiệu là Gia Long, để thống nhất kỷ cương, làm mới tai mắt. Vậy xuống 6 điều ân điển : read more

Thực lục về Thế tổ cao hoàng đế Gia Long (quyển 02 – 16)

Chính biên

Đệ nhất kỷ – Quyển II – Thực lục về Thế tổ cao hoàng đế

Quý mão, năm thứ 4 [1783] (Lê Cảnh Hưng năm thứ 44, Thanh Càn Long năm thứ 48), mùa xuân, tháng giêng, lấy Hồ Văn Lân, Đặng Văn Lượng và Nguyễn Văn Thảo làm Khâm sai chưởng cơ.

Tháng 2, giặc Tây Sơn Nguyễn Văn Lữ và Nguyễn Văn Huệ vào đánh phá. Thuyền Tây Sơn từ cửa biển Cần Giờ ngược dòng mà lên. Tư khấu giặc là Nguyễn Văn Kim tiến sát đến đồn bờ bắc, đô đốc giặc là Lê Văn Kế tiến sát đến đồn bờ nam. Lưu thủ Thăng và tiên phong Túy đem kỳ binh đón đánh, nhử giặc vào trận. Giám quân Tô phóng lửa đánh hỏa công, gặp thủy triều dâng to, gió đông bắc thổi mạnh, bè lửa lại trở lại đốt cháy thuyền quân ta, binh đều vỡ chạy. Giặc thừa thắng áp tới. Tôn Thất Mân thấy thế không chống nổi, lùi chạy. Nhưng Kế chặt đứt cầu phao, Mân rơi xuống nước chết (năm Gia Long thứ 5, Mân được tòng tự ở Thái miếu ; năm Minh Mệnh thứ 5 đổi cho tòng tự ở Thế miếu ; năm thứ 12 phong làm An Biên quận vương). Dương Công Trừng bị Tây Sơn bắt. Châu Văn Tiếp cũng lui chạy. read more

Chính Biên – Kỷ 05 – Quyển 05 (Hàm Nghi)

大南寔錄正編第五紀
卷之五 咸宜帝 

咸宜帝〈帝名膺[豆歷],堅國公今晉贈皇叔父純毅堅太王第五子,母潘氏嫻,誕于嗣德二十四年夏六月十七日丙子。建福元年六月,簡宗毅皇帝崩,遂入繼大統,遵啓金匱帝系詩二十字,以第五明字為名,原雙名為字。咸宜元年五月,京城有事,尊室說脅遷駕幸出外。節派邀回弗克迎。逮景宗純皇帝立,經奉今慈裕博惠康壽太太皇太后諭準,俟回,封為公爵,以承堅太王之祀。同慶二年,議準附紀書為出帝。是年,帝回自廣平山分。保護法欽使因商,以帝久染嵐瘴,護回其國醫治,俟奉送還。成泰八年九月,又議準炤從《明史》建文帝、景泰帝書法,以咸宜帝書之,仍附是紀。〉 read more

Chính Biên – Kỷ 05 – Quyển 01

大南寔錄正編第五紀
卷之一 簡宗毅皇帝寔錄

簡宗紹德止孝淵睿毅皇帝,諱昊,字膺祜,又字膺登,翼宗英皇帝第三子也,聖誕己巳年正月丙寅初二日甲戌〈翼宗英皇帝嗣德二十二年,清同治八年〉,初從藩系賜名,〈一字上從䧹、下從月,一字上從癶下從豆。〉原先朝皇二十六子堅國公〈後晉封皇叔父純毅堅太王〉洪侅庶三子,乃府妾〈後晉封皇叔母堅太王妃〉裴氏清所出也。嗣德二十三年庚午春正月,年甫二歲,欽奉揀入宮中,充為皇少子,命學妃阮文氏專育之。 read more

Chính Biên – Kỷ 04 – Quyển 01

翼宗繼天亨運至誠達孝體健敦仁謙恭明略睿文英皇帝,諱時,字洪任,聖誕己丑年八月二十五日丙戌〈聖祖仁皇帝明命十年,清道光九年〉,憲祖章皇帝第二子也,母慈裕博惠康壽太太皇太后范登氏初夢一神人寬衣博帶,白首皤眉,捧持黃紙朱書璽跡一幅,竝明珠一串授之,帝生寔應其兆。〈誕生于原長慶府邸。〉紹治三年正月,冊封福綏公。辰安豐公洪保雖長而庶出,又寡學徒事嬉遊。帝仁孝而聰敏好學。〈在潛邸,無他嗜好,唯博究經籍,日以繼夜,百家諸子之書,無不披閱。〉憲祖章皇帝以為肖己,眷注特異,數奉特旨,宣召入侍,訓以帝王為學之道,及民生稼穡之艱。或于幾暇即席聯吟,揮毫立就,屢蒙獎以詩章。〈有服膺息木乘舟,訓與家兒三善勵良箴等句。〉又嘗奉面諭云:賜爾金玉,亦不足貴,著獎爾無忝所生一句,爾其服膺之。帝銘刻于心,欣感無或忘也。又一日進侍大庭,特奉恩賜《聖製止善堂詩文會集》一部。〈止善堂乃憲祖章皇帝為皇子辰,初出讀書者,奉聖祖仁皇帝諭以大學治平之道,在止於至善,因名。〉面諭云:此皇祖授受心法,治平事業,端不出此,勉之哉。蓋于趨庭詩禮中而聖心已預有元良之託焉。 read more

Chính Biên – Kỷ 03 – Quyển 01

憲祖紹天隆運至善純孝寬明睿斷文治武功聖哲章皇帝,諱 ,又諱 ,字  ,聖誕丁卯年五月十一日壬子〈世祖高皇帝嘉隆六年,清嘉慶十二年〉,聖祖仁皇帝長子也,母順德仁皇后胡氏誕生于京城東之春祿邑,〈後即其地立妙諦寺。〉越十三日,后崩,泣血不止。順天高皇后育之宮中,世祖高皇帝臨視之,喜曰:“赤孩泣血,天性所鍾,他日必能全孝。”抱見,御批以日字部錫名焉。明命初,出堂讀書,聖祖仁皇帝諭以大學治國平天下之道,在“止於至善”。因以止善名其堂。十一年正月,冊封長慶公。十七年八月,受璽書兼攝尊人府左尊正,定章程,正譜系,布教令,序爵祿,表廉能,親臺英,風自此日益振。帝聰明仁孝,聖眷特異,每因郊祀,以名默告,請命于天。社稷至計,蓋已先定矣。二十一年十二月十九日,聖躬不豫,宣召入侍。二十八日,宣至御榻前,握手面諭,命以嗣位。是日,聖祖仁皇帝崩,羣臣具本奏知慈壽宮,既奉俞旨,上箋勸進。乃即位繼大統。 read more

Chính Biên – Kỷ 02 – Quyển 01

大南寔錄正編第二紀
卷之一 聖祖仁皇帝寔錄

聖祖體天昌運至孝純德文武明斷創述大成厚澤豐功仁皇帝,諱 ,又諱 ,聖誕辛亥年〈世祖高皇帝嗣王位之十二年,清乾隆五十六年〉,世祖高皇帝第四子也,母順天高皇后陳氏初夢神人獻璽一,紅色如日。帝生,寔應其兆。嘉隆十五年夏六月己未,冊立為皇太子,居清和殿。十八年冬十二月丁未,世祖高皇帝崩,羣臣奉箋勸進,帝哀慟不已。諸大臣再三敦請,乃從之。甲寅,鑄金冊。〈冊文曰:天地之大德曰生,惟在貞元不息;聖人之大寶曰位,貴乎傳授得中。欽惟皇太子殿下,天錫英姿,日新明德。龍樓問視,孝敬之念彌殷;鶴禁修齊,友愛之情愈篤。萬幾代決,上承先帝之歡;一德交孚,下副臣民之望。毓德潛邸,于今四年,中外羣情,舉同欣戴。先皇帝彌留之際,遺詔嗣位,以繼大統。今大事既定,臣等謹奉冊,恭上皇帝尊號。伏願思付託之重,協臣鄰之情,嗣服膺圖,光登寶位。率循大卞,變和天下,以衍萬世無疆之大業。〉 read more

Chính Biên – Kỷ 01 – Quyển 01

大南寔錄正編第一紀
卷之一 世祖高皇帝寔錄

世祖開天弘道立紀垂統神文聖武峻德隆功至仁大孝高皇帝諱 ,又諱 ,〈初,睿宗謂帝曰:“此字爲日正中之象。”因名之。〉又諱 ,聖誕壬午年〈黎景興二十三年,清乾隆二十七年〉,興祖孝康皇帝第三子也,母孝康皇后阮氏。乙酉秋,興祖崩,帝年甫四歲潛龍私邸。及長,聰睿夙成,睿宗深器重之,居之宮中。癸巳,西山賊起。甲午冬,鄭人來侵,帝隨睿宗幸廣南。〈年十三。〉乙未春,南幸嘉定,授掌使將左翊軍,每有軍事,睿宗與帝謀,多奇中,諸將皆屬心焉。帝從駕不離左右,一日,行間猝聞賊至,睿宗謂帝曰:事急矣。賜以御馬,趣之前。帝辭不受,睿宗泣曰:今遭此屯步,我才非撥亂,廟社之重係於吾姪,姪存則國存矣。帝不得已受命,行半晌,立馬以待。既而賊竟他去,睿宗隨至,帝迎于道左。睿宗謂諸將曰:吾姪此心,天寔鑒之。丙申冬,帝往三埠〈屬定祥省〉招集東山兵丁。丁酉春,西賊阮文惠入寇柴棍〈屬嘉定省〉,睿宗幸橙江〈屬定祥省〉,帝將東山兵應援,奉睿宗幸芹苴〈即鎮江道,屬安江省〉,尋幸龍川〈屬河僊省〉。秋九月,賊兵追逼,庚辰,睿宗徇難,崩。帝獨脫,乘舟泊科江〈屬龍川縣〉,欲乘夜駕海以避賊,有鱷魚橫過舟前阻之者三,乃止。明日,探知是夜前路有賊遊船,帝遂移蹕于土硃嶼。西賊阮文惠退兵歸仁,留其黨總督朱、虎將罕、司寇威、調遣和、該奇振〈俱缺姓〉分守嘉定諸營。冬十月,帝舉兵龍川,進至沙的〈地名,屬安江省〉,外右掌營〈稱芳郡公〉杜清仁與其屬該隊黎文勻〈一作姓阮〉糾合三埠義勇檄告諸道。統戎阮文弘、掌營宋福匡、宋福良〈竝稱郡公〉、調遣楊公澄、該奇胡聞璘各以兵會。三軍素服,軍聲大振。十一月,襲擊賊調遣和于龍湖營〈即今永隆省〉,大破之。十二月,進克柴棍。 read more

Tiền Biên quyển 12

卷十二 睿宗孝定皇帝寔錄下

乙未十年〈黎景興三十六年,清乾隆四十年〉春正月,上駐蹕于架津〈屬廣南省〉,召左軍阮久逸詣行在,久逸與從官外左尊室靖〈尊室泗之子〉、掌營尊室曔、掌奇尊室晊、內隊長阮久慎〈阮久法之子〉、杜清仁、隊長張福穎等進曰:“皇孫暘素有賢德,內外屬望,願早日卜貳,以圖恢復。”上乃立皇孫暘為世子,稱東宮鎮撫廣南總理內外諸事務,令諸將檢閱水步軍為進取計。居數日,西賊阮文岳使集亭、李才將舟師出合和海口〈即今大壓海口〉,岳步兵沿山出秋盆江兩道來侵,阮久逸與戰不利走茶山,東宮退還俱低〈地名〉 read more

web counter