翼宗繼天亨運至誠達孝體健敦仁謙恭明略睿文英皇帝,諱時,字洪任,聖誕己丑年八月二十五日丙戌〈聖祖仁皇帝明命十年,清道光九年〉,憲祖章皇帝第二子也,母慈裕博惠康壽太太皇太后范登氏初夢一神人寬衣博帶,白首皤眉,捧持黃紙朱書璽跡一幅,竝明珠一串授之,帝生寔應其兆。〈誕生于原長慶府邸。〉紹治三年正月,冊封福綏公。辰安豐公洪保雖長而庶出,又寡學徒事嬉遊。帝仁孝而聰敏好學。〈在潛邸,無他嗜好,唯博究經籍,日以繼夜,百家諸子之書,無不披閱。〉憲祖章皇帝以為肖己,眷注特異,數奉特旨,宣召入侍,訓以帝王為學之道,及民生稼穡之艱。或于幾暇即席聯吟,揮毫立就,屢蒙獎以詩章。〈有服膺息木乘舟,訓與家兒三善勵良箴等句。〉又嘗奉面諭云:賜爾金玉,亦不足貴,著獎爾無忝所生一句,爾其服膺之。帝銘刻于心,欣感無或忘也。又一日進侍大庭,特奉恩賜《聖製止善堂詩文會集》一部。〈止善堂乃憲祖章皇帝為皇子辰,初出讀書者,奉聖祖仁皇帝諭以大學治平之道,在止於至善,因名。〉面諭云:此皇祖授受心法,治平事業,端不出此,勉之哉。蓋于趨庭詩禮中而聖心已預有元良之託焉。
Danh mục: Chính biên
Chính Biên – Kỷ 03 – Quyển 01
憲祖紹天隆運至善純孝寬明睿斷文治武功聖哲章皇帝,諱 ,又諱 ,字 ,聖誕丁卯年五月十一日壬子〈世祖高皇帝嘉隆六年,清嘉慶十二年〉,聖祖仁皇帝長子也,母順德仁皇后胡氏誕生于京城東之春祿邑,〈後即其地立妙諦寺。〉越十三日,后崩,泣血不止。順天高皇后育之宮中,世祖高皇帝臨視之,喜曰:“赤孩泣血,天性所鍾,他日必能全孝。”抱見,御批以日字部錫名焉。明命初,出堂讀書,聖祖仁皇帝諭以大學治國平天下之道,在“止於至善”。因以止善名其堂。十一年正月,冊封長慶公。十七年八月,受璽書兼攝尊人府左尊正,定章程,正譜系,布教令,序爵祿,表廉能,親臺英,風自此日益振。帝聰明仁孝,聖眷特異,每因郊祀,以名默告,請命于天。社稷至計,蓋已先定矣。二十一年十二月十九日,聖躬不豫,宣召入侍。二十八日,宣至御榻前,握手面諭,命以嗣位。是日,聖祖仁皇帝崩,羣臣具本奏知慈壽宮,既奉俞旨,上箋勸進。乃即位繼大統。
Chính Biên – Kỷ 02 – Quyển 01
大南寔錄正編第二紀
卷之一 聖祖仁皇帝寔錄
聖祖體天昌運至孝純德文武明斷創述大成厚澤豐功仁皇帝,諱 ,又諱 ,聖誕辛亥年〈世祖高皇帝嗣王位之十二年,清乾隆五十六年〉,世祖高皇帝第四子也,母順天高皇后陳氏初夢神人獻璽一,紅色如日。帝生,寔應其兆。嘉隆十五年夏六月己未,冊立為皇太子,居清和殿。十八年冬十二月丁未,世祖高皇帝崩,羣臣奉箋勸進,帝哀慟不已。諸大臣再三敦請,乃從之。甲寅,鑄金冊。〈冊文曰:天地之大德曰生,惟在貞元不息;聖人之大寶曰位,貴乎傳授得中。欽惟皇太子殿下,天錫英姿,日新明德。龍樓問視,孝敬之念彌殷;鶴禁修齊,友愛之情愈篤。萬幾代決,上承先帝之歡;一德交孚,下副臣民之望。毓德潛邸,于今四年,中外羣情,舉同欣戴。先皇帝彌留之際,遺詔嗣位,以繼大統。今大事既定,臣等謹奉冊,恭上皇帝尊號。伏願思付託之重,協臣鄰之情,嗣服膺圖,光登寶位。率循大卞,變和天下,以衍萬世無疆之大業。〉
Chính Biên – Kỷ 01 – Quyển 01
大南寔錄正編第一紀
卷之一 世祖高皇帝寔錄
世祖開天弘道立紀垂統神文聖武峻德隆功至仁大孝高皇帝諱 ,又諱 ,〈初,睿宗謂帝曰:“此字爲日正中之象。”因名之。〉又諱 ,聖誕壬午年〈黎景興二十三年,清乾隆二十七年〉,興祖孝康皇帝第三子也,母孝康皇后阮氏。乙酉秋,興祖崩,帝年甫四歲潛龍私邸。及長,聰睿夙成,睿宗深器重之,居之宮中。癸巳,西山賊起。甲午冬,鄭人來侵,帝隨睿宗幸廣南。〈年十三。〉乙未春,南幸嘉定,授掌使將左翊軍,每有軍事,睿宗與帝謀,多奇中,諸將皆屬心焉。帝從駕不離左右,一日,行間猝聞賊至,睿宗謂帝曰:事急矣。賜以御馬,趣之前。帝辭不受,睿宗泣曰:今遭此屯步,我才非撥亂,廟社之重係於吾姪,姪存則國存矣。帝不得已受命,行半晌,立馬以待。既而賊竟他去,睿宗隨至,帝迎于道左。睿宗謂諸將曰:吾姪此心,天寔鑒之。丙申冬,帝往三埠〈屬定祥省〉招集東山兵丁。丁酉春,西賊阮文惠入寇柴棍〈屬嘉定省〉,睿宗幸橙江〈屬定祥省〉,帝將東山兵應援,奉睿宗幸芹苴〈即鎮江道,屬安江省〉,尋幸龍川〈屬河僊省〉。秋九月,賊兵追逼,庚辰,睿宗徇難,崩。帝獨脫,乘舟泊科江〈屬龍川縣〉,欲乘夜駕海以避賊,有鱷魚橫過舟前阻之者三,乃止。明日,探知是夜前路有賊遊船,帝遂移蹕于土硃嶼。西賊阮文惠退兵歸仁,留其黨總督朱、虎將罕、司寇威、調遣和、該奇振〈俱缺姓〉分守嘉定諸營。冬十月,帝舉兵龍川,進至沙的〈地名,屬安江省〉,外右掌營〈稱芳郡公〉杜清仁與其屬該隊黎文勻〈一作姓阮〉糾合三埠義勇檄告諸道。統戎阮文弘、掌營宋福匡、宋福良〈竝稱郡公〉、調遣楊公澄、該奇胡聞璘各以兵會。三軍素服,軍聲大振。十一月,襲擊賊調遣和于龍湖營〈即今永隆省〉,大破之。十二月,進克柴棍。
Thực lục về Thế tổ cao hoàng đế Gia Long (quyển 01)
Đệ nhất kỷ – Quyển I – Thực lục về Thế tổ cao hoàng đế
Thế Tổ Khai Thiên Hoằng Đạo Lập Kỷ Thùy Thống Thần Văn Thánh Võ Tuấn Đức Long Công Chí Nhơn Đại Hiếu Cao Hoàng Đế, tên huý là Chủng 種, lại là Noãn 暖 . Lại tên húy nữa là Ánh 映 . (Đầu là Duệ Tông bảo vua rằng chữ này là tượng của mặt trời khi giữa trưa, nhân đó mà đặt tên.)
Hiếu Cao Hoàng Đế …
húy Ánh 暎 [ đúng ra là Ánh 映 ] (Cao Hoàng có thêm húy là Chủng 種), lại húy Noãn 暖.
Thực lục về Thế tổ Cao hoàng đế Gia Long (phàm lệ)
Chính biên
Đệ nhất kỷ
Đệ nhất kỷ – Quyển I – Thực lục về Thế tổ Cao hoàng đế
Phàm lệ
1. Trong kỷ này chép nguyên niên có ba lần, có chính lệ, có đặc lệ. Năm Nhâm tuất mùa hạ, tháng 5, nhà vua mới bắt đầu kiến nguyên, chép là Gia Long nguyên niên, đó là chính lệ. Trước khi chưa kiến nguyên, như mùa xuân năm Mậu tuất mới quyền coi quốc chính thì chép là “nguyên niên”, mùa xuân năm Canh tý mới lên ngôi vương thì chép “lại nguyên niên”, một là để buộc nối mối lớn, một là để tỏ lúc mới bắt đầu, đó là đặc lệ.
Lời dụ năm Tự Đức năm thứ 1 [1848]
Tự Đức năm thứ 1 [1848], tháng 12, ngày 22, nhà vua dụ rằng :
Nay cử bọn Sử quán tổng tài là Cố mệnh lương thần phụ chính đại thần Thái bảo Cần chính điện đại học sĩ lãnh Binh bộ thượng thư sung Cơ mật viện đại thần kiêm lý Khâm thiên giám kiêm lãnh Quốc tử giám sự vụ Tuy Thịnh quận công Trương Đăng Quế, Ngự tiền đại thần Thái tử thái bảo Đông các đại học sĩ quản lý Lại bộ sự vụ kiêm quản Quốc tử giám sự vụ, kiêm quân Tào chính ấn vụ Vũ Xuân Cẩn, Thái tử Thiếu bảo hiệp biện đại học sĩ lãnh Hộ bộ thượng thư sung Cơ mật viện đại thần Hà Duy Phiên, bọn Toản tu là thự Lễ bộ hữu tham tri Đỗ Quang, thự Hàn lâm viện chưởng viện học sĩ Tô Trân, thự Thiêm sự phủ thiêm sự Phạm Hữu Nghi, thự Hồng lô tự khanh Trần Trứ tâu bày rằng : Kính soạn Thực lục chính biên về Thế tổ Cao hoàng đế đã xong, xin đem khắc in, xem lời tâu rất thỏa lòng. Vả chăng nước có chính sử, là để tỏ rõ thể thống kỷ cương và truyền bảo cho đời sau, từ xưa đế vương dấy lên, sửa sang xây dựng, không có việc nào lớn bằng việc ấy.
Tổng mục Đại Nam Thực Lục Tiền Biên
大南寔錄前編總目
Tiền biên
Tổng Mục
quyển I
Thái tổ gia dụ hoàng đế
[nguyễn hoàng]
(ở ngôi 56 năm)
Mậu ngọ, năm thứ 1 [1558] (Lê ? Đối với nhà Lê niên hiệu là Chính Trị năm 1, đối với nhà Minh, niên hiệu là Gia Tĩnh năm 39) ? Kỷ mùi ? Canh thân ? Tân dậu ? Nhâm tuất ? Quý hợi ? Giáp tý ? ất sửu ? Bính dần ? Đinh mão (Minh ? Long Khánh năm 1) [1567] ? Mậu thìn ? Kỷ tỵ ? Canh ngọ ? Tân mùi ? Nhâm thân (Nhà Lê đổi niên hiệu là Hồng Phước) [1572] ? Quý dậu (Lê ? Gia Thái năm thứ 1, Minh ? Vạn Lịch năm 1) [1573] ? Giáp tuất ? ất hợi ? Bính tý ? Đinh sửu ? Mậu dần (Nhà Lê đổi niên hiệu là Quang Hưng) [1578] ? Kỷ Mão ? Canh thìn ? Tân tỵ ? Nhâm ngọ ? Quý mùi ? Giáp thân ? ất dậu ? Bính tuất ? Đinh hợi ? Mậu tý ? Kỷ sửu ? Canh dần ? Tân mão ? Nhâm thìn ? Quý tỵ ? Giáp ngọ ? ất mùi ? Bính thân ? Đinh dậu ? Mậu tuất ? Kỷ hợi ? Canh tý (Lê ? Thận Đức năm1, tháng 10 mùa đông đổi niên hiệu là Hoằng Định) [1600] ? Tân sửu ? Nhâm dần ? Quý mão ? Giáp thìn ? ất tỵ ? Bính ngọ ? Đinh mùi ? Mậu thân ? Kỷ dậu ? Canh tuất ? Tân hợi ? Nhâm tý ? Quý sửu.
Lời dụ năm Thiệu Trị năm thứ tư [1844]
[Dụ]
Thiệu Trị năm thứ tư [1844 紹治四年三月十一日], ngày 11 tháng 3, dụ rằng :
Nay cử bọn Tổng tài Sử quán là :
Thái bảo Văn minh điện đại học sĩ lĩnh Binh bộ thượng thư sung Cơ mật viện đại thần tước Tuy thịnh tử Trương Đăng Quế 張登桂.
Đông các đại học sĩ lĩnh Lại bộ thượng thư Vũ Xuân Cẩn 武春謹.
Thự hiệp biện đại học sĩ lĩnh Hộ bộ thượng thư sung Cơ mật viện đại thần Hà Duy Phiên.