Bản scan địa bạ thôn Thới Thuận

Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1

Bản scan pdf toàn văn chữ Hán thôn Thới Thuận

https://drive.google.com/file/d/1uo5rK_xQf8QSP2oBpr2vbuFXC38Ptpjb/view?usp=sharing

[googleapps domain=”drive” dir=”file/d/1uo5rK_xQf8QSP2oBpr2vbuFXC38Ptpjb/preview” query=”” width=”100%” height=”700″ /]

Bản scan địa bạ thôn Thạnh Hòa Trung

Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1

Bản scan pdf toàn văn chữ Hán thôn Thạnh Hòa Trung

https://drive.google.com/file/d/1ufH6uYdBvU63J1jJoLq9sTBJO06D7i6W/view?usp=sharing

[googleapps domain=”drive” dir=”file/d/1ufH6uYdBvU63J1jJoLq9sTBJO06D7i6W/preview” query=”” width=”100%” height=”700″ /]

Bản scan Địa bạ thôn Bình Thành Tây

Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1

Bản scan pdf toàn văn chữ Hán thôn Bình Thành Tây

https://drive.google.com/file/d/1tvVT4X519sIZd6r9qZhGuBOLaCN5f0-z/view?usp=sharing

[googleapps domain=”drive” dir=”file/d/1tvVT4X519sIZd6r9qZhGuBOLaCN5f0-z/preview” query=”” width=”100%” height=”700″ /]

Bản scan Địa bạ thôn Nhơn Lương

Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1

Bản scan pdf toàn văn chữ Hán thôn Nhơn Lương https://drive.google.com/file/d/1uEoISCAEJztu04SOHzDv_uTBdbhf9J5e/view?usp=sharing

[googleapps domain=”drive” dir=”file/d/1uEoISCAEJztu04SOHzDv_uTBdbhf9J5e/preview” query=”” width=”100%” height=”700″ /]

Bản scan Địa bạ thôn Hòa Lạc

Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1

Bản scan pdf toàn văn chữ Hán thôn Hòa Lạc

https://drive.google.com/file/d/1tl2wx7dQ7CSYNkYSAsl0S4lz5cSpngS7/view?usp=sharing

[googleapps domain=”drive” dir=”file/d/1tl2wx7dQ7CSYNkYSAsl0S4lz5cSpngS7/preview” query=”” width=”100%” height=”700″ /]

ĐỊA GIỚI THÔN TÂN LỘC ĐÔNG NĂM 1836

Tác giả Cao Văn Nghiệp https://www.facebook.com/groups/404960459909117/permalink/494520710953091/

Vào năm 1836 (Minh Mạng thập thất niên), tỉnh An Giang gồm 2 phủ: Tân Thành và Tuy Biên. Phủ Tân Thành gồm 2 huyện: Vĩnh An và Vĩnh Định. Huyện Vĩnh Định gồm 4 tổng: Định An, Định Bảo, Định Khánh và Định Thới.

Theo Nguyễn Đình Đầu, trong Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang (Nxb Tp. HCM, năm 1995), tổng Định Thới gồm 6 thôn; Bình Thuỷ, Phú Long, Tân Lộc Đông, Thới An, Thới An Đông và Thới Hưng. read more

Thôn Bình Thành Tây, tổng An Phú, huyện Đông Xuyên

Tác giả Lâm Quang Hiển https://www.facebook.com/groups/404960459909117/permalink/441268096278353/

Bản phiên âm và dịch trang đầu của địa bạ này.

Bản dịch ĐBAG 15210.

Thôn Bình Thành Tây, tổng An Phú, huyện Đông Xuyên,

phủ Tân Thành, tỉnh An Giang.

Phiên âm :

– Nhất bản thôn nguyên trưng sơn điền tam hạng, lục thập nhị sở tịnh phục khẩn nhất sở. Kim hạng đạc thành nhị bách lục thập tứ sở cai điền thổ nhị thiên, nhị bách, tứ thập thất mẫu, tam cao, thập tứ xích. read more

ĐỊA GIỚI THÔN AN HOÀ NĂM 1836

Tác giả Cao Văn Nghiệp https://www.facebook.com/groups/404960459909117/permalink/497746893963806/

Vào năm 1836 (Minh Mạng thập thất niên), tỉnh An Giang gồm 2 phủ: Tân Thành và Tuy Biên. Phủ Tuy Biên gồm 2 huyện: Đông Xuyên và Tây Xuyên. Huyện Đông Xuyên gồm 4 tổng: An Lương, An Phú, An Thành và An Toàn. Tổng An Phú gồm 7 thôn: An Hoà, Bình Thành Tây, Định An, Long Hậu, Nhơn Hoà, Tân Bình và Tân Lộc.

“AN HOÀ thôn, ở 3 xứ Cái Sức, Châm Ba Châu, Cái Cùng Châu. read more

Địa bạ thôn Vĩnh Thuận

Tác giả Cao Văn Nghiệp

https://www.dropbox.com/s/64aa936bq51cben/%C4%90iaBa_V%C4%A9nhThu%E1%BA%ADnTh%C3%B4n_1836.doc?dl=0&fbclid=IwAR1KXiLxUph6jLACoU2fMUYof7BcYS6lxq_0GTWV63PG3hoQa0b0Rz2_ZxE
https://docs.google.com/document/d/11ZGoemxbRrIbytJAIShUifzF_aWn9MT7/edit?usp=sharing&ouid=104733289348060698021&rtpof=true&sd=true

ĐỊA BẠ

THÔN VĨNH THUẬN

TỔNG ĐỊNH THÀNH, HUYỆN TÂY XUYÊN

PHỦ TUY BIÊN, TỈNH AN GIANG

NĂM MINH MẠNG THỨ 17

(NĂM 1836)

VÀI LỜI THƯA TRƯỚC

Theo sách Đại Nam nhất thống chí, An Giang xưa thuộc đất Tầm Phong Long của Chân Lạp. Do nội bộ vương triều Chân Lạp có sự tranh giành quyền lực, Nặc Tôn được chúa Nguyễn Phúc Khoát giúp đỡ trở lại nắm quyền nên vào năm 1757, Nặc Tôn dâng đất Tầm Phong Long cho chúa Nguyễn để tạ ơn. Chúa Nguyễn chia đất ấy làm ba đạo: đạo Châu Đốc, đạo Tân Châu và đạo Đông Khẩu. Thời Gia Long, đất An Giang thuộc trấn Vĩnh Thanh, một trong năm trấn của thành Gia Định. Từ thời thuộc Chân Lạp cho đến tận đầu nhà Nguyễn, đất An Giang còn hoang hóa, rất ít dân cư. Những năm đầu thời vua Gia Long, nhà Nguyễn mới tổ chức mộ dân đến khai hoang định cư, và gọi là Châu Đốc Tân Cương. read more