NHƠN HÒA thôn

NHƠN HÒA thôn, ở xứ Rạch Chanh.

– Đông giáp địa phận thôn Tân Phú Trung (tổng An Trung, huyện Vĩnh An).

– Tây giáp địa phân thôn Long Hậu.

– Nam giáp thôn Đông Thành (tổng An Trường, huyện Vĩnh An).

– Bắc giáp thôn Tân Long (tổng An Thới, huyện Vĩnh An).

– Thực canh điền thổ 48.4.0.0 :

. Sơn điền 42.5.0.0 (4 sở và BTĐC 8 sở cộng 22.7.5.0).

. Thổ viên 5.9.0.0 (5 chủ).

– Rừng chằm 2 khoảnh.

Theo Nguyễn Đình Đầu trong cuốn “Nghiên Cứu Địa Bạ Triều Nguyễn – Tỉnh An Giang” (Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 1995), vào năm 1836 (năm Minh Mạng thứ 17). read more

LONG HẬU thôn

LONG HẬU thôn, ở xứ Vu Lai.

– Đông giáp địa phận thôn Nhơn Hòa.

– Tây giáp địa phân thôn Tân Lộc.

– Nam giáp địa phận thôn Tân Lộc Trung (tổng An Trường, huyện Vĩnh An).

– Bác giáp địa phân 2 thôn Tân Long, Vĩnh Thạnh (tổng An Thới, huyện Vĩnh An).

– Thực canh điền thổ 3163.0.4.0 :

. Sơn điên 2997.6.3.0 (172 sở và BTĐC 14 sở là 168.5.8.0).

. Thổ canh 165.4.1.0 gồm :

. Thổ viên 125.6.4.0 (104 sở và BTĐC 5 sở cộng 5.5.6.0) read more

VĨNH XƯƠNG thôn

VĨNH XƯƠNG thôn, ở ba xứ Ba Nam, Phủ Tẩu, Sách Sô.

a) Xứ Ba Nam :

– Đông giáp rừng chằm.

– Tây giáp sông lớn.

– Nam giáp địa phận thôn Vĩnh Lợi.

– Bắc giáp rạch Ba Nam và sóc dân Cao Miên.

b) Xứ Phủ Tẩu :

– Đông giáp rạch Phủ Tẩu.

– Tây giáp rừng chằm.

– Nam giáp địa phận thôn Lương Thiện.

– Bắc giáp sóc dân Cao Miên và rạch Phủ Tẩu.

c) Xứ Sách Sô :

– Đóng giáp rừng chằm.

– Tây giáp rạch Phủ Tẩu. read more

VĨNH LỢI thôn

VĨNH LỢI thôn, ở xứ Sung Thực.

– Đông giáp rừng chằm.

– Tây giáp sông lớn.

– Nam giáp địa phận thôn Vĩnh Hòa.

– Bắc giáp địa phận thôn Vĩnh Xương. – Có lẽ mới lập, nên chưa thấy ghi sốruộng đất thực canh.

Theo Nguyễn Đình Đầu trong cuốn Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang (Nxb Tp. HCM, năm 1994), vào năm 1836 (năm Minh Mạng thứ 17).

VĨNH LẠC thôn

VĨNH LẠC thôn, ở xứ Phù Sa Châu (Bãi Phù Sa).

– Đông giáp sông.

– Tây giáp sông.

– Nam giáp rạch Cỏ Căn và địa phân thôn Tấn An.

– Bắc giáp sông.

– Thực canh đất trồng dâu (nguyên khai là sơn điền 2 sở) 9.0.0.0 (1 chủ tên Nguyên Văn Xá).

Theo Nguyễn Đình Đầu trong cuốn Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang (Nxb Tp. HCM, năm 1994), vào năm 1836 (năm Minh Mạng thứ 17).

VĨNH HÒA thôn

Theo Nguyễn Đình Đầu trong cuốn Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang (Nxb Tp. HCM, năm 1994), vào năm 1836 (năm Minh Mạng thứ 17).

VĨNH HÒA thôn, ở hai xứ Phương Thảo, Cái Bông.

– Đông giáp rừng chằm.

– Tây giáp sông lớn.

– Nam giáp địa phận sóc dân Cao Miên.

– Bắc giáp địa phận thôn Vĩnh Lợi.

– Có lẽ mới lập, nên chưa thấy ghi số ruộng đất thực canh.

TẤN THIỆN thôn

Theo Nguyễn Đình Đầu trong cuốn Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang (Nxb Tp. HCM, năm 1994), vào năm 1836 (năm Minh Mạng thứ 17).

TẤN THIỆN thôn, ở hai xứ Con Ong và Tha La.

– Đông giáp rừng chằm.

– Tây giáp rừng chằm.

– Nam giáp rạch Trà Vĩnh và rạch Lợi Tân.

– Bắc giáp rạch Phú Tẩu và địa phận thôn Vĩnh Xương.

– Thực canh sơn điền 41.5.5.0 (3 sở).

– Rừng chằm 2 khoảnh.

TẤN AN thôn

Theo Nguyễn Đình Đầu trong cuốn Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang (Nxb Tp. HCM, năm 1994), vào năm 1836 (năm Minh Mạng thứ 17).

TẤN AN thôn, ở năm xứ Tân Cà, Lộ Châu, Cỏ Căn Châu, Diễn Răng, Sóc Cồn Châu.

– Đông giáp sông, nhìn sang địa phận các thôn Vĩnh Lợi, Vĩnh Hòa, Vĩnh Lạc, lại giáp địa phận Cao Miên.

– Tây giáp rừng.

– Nam giáp địa phận thôn Long Sơn.

– Bắc giáp địa phận thôn Phú Mỹ, giới đến hắn bờ rạch. read more

Cao Văn Nghiệp – NÚI SẬP VÀ NÚI SAM

Cá Vàng cùng với Nguyễn Thanh Lợi và Nguyễn Tân.

Yêu thích  · 2 giờ  · 

NÚI SẬP VÀ NÚI SAM

“Công nghiệp” của ông Thoại Ngọc hầu Nguyễn Văn Thoại gắn liền với việc đào Thoại hà (còn gọi là Thoại Sơn hà)[1] và Vĩnh Tế hà. Kinh thứ nhất có liên quan đến núi Sập, kinh thứ hai có liên quan đến núi Sam (“Sam sơn” 旵山).

* Trong địa bạ thôn THOẠI SƠN (tổng Định Phước, huyện Tây Xuyên, phủ Tuy Biên, tỉnh An Giang) lập năm Minh Mạng thứ 17 [1836][2] có câu: read more

Cao Văn Nghiệp – ĐỊA PHẬN THÔN THẠNH HOÀ TRUNG NĂM 1836 (bổ sung)

Cá Vàng cùng với Nguyễn Thanh Lợi.

Yêu thích  · 18 giờ  · 

ĐỊA PHẬN THÔN THẠNH HOÀ TRUNG NĂM 1836

(Tổng Định Phước, huyện Tây Xuyên, phủ Tuy Biên, tỉnh An Giang)

(Bổn cũ soạn lại nhân đọc một số tài liệu về ông Huề Tài hầu Lê Văn Huề)

Theo Nguyễn Đình Đầu trong cuốn Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang (Nxb Tp. HCM, năm 1994), vào năm 1836 (năm Minh Mạng thứ 17), tổng Định Phước, huyện Tây Xuyên, phủ Tuy Biên, tỉnh An Giang gồm: – 9 thôn còn địa bạ: Mỹ Phước, Mỹ Thạnh, Tân Thuận Đông, Thạnh Hoà Trung, Thoại Sơn, Thới Thuận, Vĩnh Chánh, Vĩnh Phú, Vĩnh Trinh; 4 thôn mất địa bạ: Mỹ Đức, Phú Hoà, Tân Lộc, Thới Hưng (Sđd, tr. 164, 165, 166, 254). read more