PHÚ CƯỜNG thôn

PHÚ CƯỜNG thôn, ở xứ Chân Tầm Son.

– Đông giáp địa phận sóc Thị Đen (Phnom Den).

– Tây giáp xa lộ và địa phận thôn An Nông.

– Nam giáp Miên địa.

– Bắc giáp gò Đất và địa phận thôn An Nông.

(“Nguyên hoang nhàn thổ thủy khẩn câu tác gia cư”).

Theo Nguyễn Đình Đầu trong cuốn “Nghiên Cứu Địa Bạ Triều Nguyễn – Tỉnh An Giang” (Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 1995), vào năm 1836 (năm Minh Mạng thứ 17). read more

HƯNG AN thôn

HƯNG AN thôn, ở xứ Gò Các.

– Đông giáp địa phận thôn Thân Nhơn Lý.

– Tây giáp địa phận thôn Vĩnh Hòa Trung.

– Nam giáp sông Vĩnh Tế.

– Bắc giáp gò Mồ Côi.

(“Nguyên hoang nhàn thổ thủy khẩn câu tác gia cư”)

Theo Nguyễn Đình Đầu trong cuốn “Nghiên Cứu Địa Bạ Triều Nguyễn – Tỉnh An Giang” (Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 1995), vào năm 1836 (năm Minh Mạng thứ 17).

BÌNH THẠNH thôn

BÌNH THẠNH thôn, ở hai xứ Tức Viện, Sa An.

a) Xứ Tức Viện :

– Đông giáp sông lớn.

– Tây giáp rừng.

– Nam giáp địa phận sóc Tức Viện (Tuk Ven) dân Cao Miên.

– Bắc giáp địa phân sóc Sẻo Nai dân Cao Miên.

b) Xứ Sa An :

– Đông giáp rừng và Cao Miên man địa.

– Tây giáp địa phận sóc Cao Miên Sẻo Nai.

– Nam giáp sông lớn.

– Bắc giáp rạch Sa An.

(“Nguyên hoang nhàn thổ thủy khẩn câu tác gia cư”).

Theo Nguyễn Đình Đầu trong cuốn “Nghiên Cứu Địa Bạ Triều Nguyễn – Tỉnh An Giang” (Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 1995), vào năm 1836 (năm Minh Mạng thứ 17). read more

AN THẠNH thôn

Theo Nguyễn Đình Đầu trong cuốn “Nghiên Cứu Địa Bạ Triều Nguyễn – Tỉnh An Giang” (Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 1995), vào năm 1836 (năm Minh Mạng thứ 17).

AN THẠNH thôn, ở xứ Nha Giun.

– Đông giáp địa phận thôn Vĩnh Thạnh.

– Tây giáp địa phận thôn An Nông.

– Nam giáp sóc Thị Đen (Phnom Den).

– Bắc giáp sông Vĩnh Tế.

– “Nguyên hoang nhàn thổ thúy khẩn câu tác gia cư”.

(Nguyên đất bỏ hoang, mới bắt đầu xây dựng nhà cửa). read more

Cao Văn Nghiệp – NÚI SẬP VÀ NÚI SAM

Cá Vàng cùng với Nguyễn Thanh Lợi và Nguyễn Tân.

Yêu thích  · 2 giờ  · 

NÚI SẬP VÀ NÚI SAM

“Công nghiệp” của ông Thoại Ngọc hầu Nguyễn Văn Thoại gắn liền với việc đào Thoại hà (còn gọi là Thoại Sơn hà)[1] và Vĩnh Tế hà. Kinh thứ nhất có liên quan đến núi Sập, kinh thứ hai có liên quan đến núi Sam (“Sam sơn” 旵山).

* Trong địa bạ thôn THOẠI SƠN (tổng Định Phước, huyện Tây Xuyên, phủ Tuy Biên, tỉnh An Giang) lập năm Minh Mạng thứ 17 [1836][2] có câu: read more

Bản scan Địa bạ thôn Vĩnh Hội

Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 1

Bản scan pdf toàn văn chữ Hán thôn Vĩnh Hội

https://drive.google.com/file/d/1qikllTY0pPZqVbJHVmKCdqVQlyNz7BXY/view?usp=sharing

[googleapps domain=”drive” dir=”file/d/1qikllTY0pPZqVbJHVmKCdqVQlyNz7BXY/preview” query=”” width=”100%” height=”700″ /]

Địa phận thôn An Nông theo địa bạ năm 1836

Theo sách Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang (Nguyễn Đình Đầu, Nxb Tp. HCM, 1995), vào năm lập địa bạ 1836: phủ Tuy Biên tỉnh An Giang gồm 2 huyện Đông Xuyên và Tây Xuyên.

Huyện Tây Xuyên có 3 tổng: Châu Phú, Định Thành, Định Phước.

Tổng Châu Phú có 29 thôn: An Nông, An Thạnh, Bình Thạnh, Châu Phú, Hưng An, Khánh An, Long Thạnh, Nhơn Hòa, Nhơn Hội, Phú Cường, Thân Nhơn Lý, Thới Hưng, Vĩnh Bảo, Vĩnh Điều, Vĩnh Gia, Vĩnh Hòa Trung, Vĩnh Hội, Vĩnh Khánh, Vĩnh Lạc, Vĩnh Lạc Trung, Vĩnh Nguơn, Vĩnh Phước, Vĩnh Tế Sơn, Vĩnh Thành, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Thọ, Vĩnh Thông, Vĩnh Trung, Vĩnh Trường read more

Địa phận thôn Vĩnh Nguơn theo địa bạ năm 1836

Theo sách Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang (Nguyễn Đình Đầu, Nxb Tp. HCM, 1995), vào năm lập địa bạ 1836: phủ Tuy Biên tỉnh An Giang gồm 2 huyện Đông Xuyên và Tây Xuyên.

Huyện Tây Xuyên có 3 tổng: Châu Phú, Định Thành, Định Phước.

Tổng Châu Phú có 29 thôn: An Nông, An Thạnh, Bình Thạnh, Châu Phú, Hưng An, Khánh An, Long Thạnh, Nhơn Hòa, Nhơn Hội, Phú Cường, Thân Nhơn Lý, Thới Hưng, Vĩnh Bảo, Vĩnh Điều, Vĩnh Gia, Vĩnh Hòa Trung, Vĩnh Hội, Vĩnh Khánh, Vĩnh Lạc, Vĩnh Lạc Trung, Vĩnh Nguơn, Vĩnh Phước, Vĩnh Tế Sơn, Vĩnh Thành, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Thọ, Vĩnh Thông, Vĩnh Trung, Vĩnh Trường read more

Địa phận thôn Vĩnh Trường theo địa bạ năm 1836

Theo sách Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang (Nguyễn Đình Đầu, Nxb Tp. HCM, 1995), vào năm lập địa bạ 1836: phủ Tuy Biên tỉnh An Giang gồm 2 huyện Đông Xuyên và Tây Xuyên.

Huyện Tây Xuyên có 3 tổng: Châu Phú, Định Thành, Định Phước.

Tổng Châu Phú có 29 thôn: An Nông, An Thạnh, Bình Thạnh, Châu Phú, Hưng An, Khánh An, Long Thạnh, Nhơn Hòa, Nhơn Hội, Phú Cường, Thân Nhơn Lý, Thới Hưng, Vĩnh Bảo, Vĩnh Điều, Vĩnh Gia, Vĩnh Hòa Trung, Vĩnh Hội, Vĩnh Khánh, Vĩnh Lạc, Vĩnh Lạc Trung, Vĩnh Nguơn, Vĩnh Phước, Vĩnh Tế Sơn, Vĩnh Thành, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Thọ, Vĩnh Thông, Vĩnh Trung, Vĩnh Trường read more

Địa phận thôn Vĩnh Thành theo địa bạ năm 1836

Theo sách Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – An Giang (Nguyễn Đình Đầu, Nxb Tp. HCM, 1995), vào năm lập địa bạ 1836: phủ Tuy Biên tỉnh An Giang gồm 2 huyện Đông Xuyên và Tây Xuyên.

Huyện Tây Xuyên có 3 tổng: Châu Phú, Định Thành, Định Phước.

Tổng Châu Phú có 29 thôn: An Nông, An Thạnh, Bình Thạnh, Châu Phú, Hưng An, Khánh An, Long Thạnh, Nhơn Hòa, Nhơn Hội, Phú Cường, Thân Nhơn Lý, Thới Hưng, Vĩnh Bảo, Vĩnh Điều, Vĩnh Gia, Vĩnh Hòa Trung, Vĩnh Hội, Vĩnh Khánh, Vĩnh Lạc, Vĩnh Lạc Trung, Vĩnh Nguơn, Vĩnh Phước, Vĩnh Tế Sơn, Vĩnh Thành, Vĩnh Thạnh, Vĩnh Thọ, Vĩnh Thông, Vĩnh Trung, Vĩnh Trường read more