ĐỊA DANH BÀU NÂU Ở TÂY NINH

Bàu Nâu là tên rạch, tên cầu ở Tây Ninh. Các địa danh này được nhà nghiên cứu Đào Thái Sơn ghi nhận và giải thích như sau:

“Bàu Nâu là tên hai cây cầu bắc qua con rạch cùng tên chảy qua Quốc lộ 22 thuộc địa phận xã Thạnh Đức huyện Gò Dầu. Bàu Nâu ở đây không phải cái bàu đất nâu hay có nhiều củ nâu. Mà Bàu Nâu là Việt hóa tên loại cây “ Phnau” xưa mọc nhiều ven con rạch này. Loại cây này to như cây xoài, trái có mủ, chín ăn được, nay thì không còn.” read more

CHỢ BÀ CHIỂU

Trong bài “Bà Chiểu là ai?” do Nguyệt Ánh tổng hợp có các đoạn sau đây:

“Học giả Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà khảo cứu văn hóa nổi tiếng thế kỷ 19, cho rằng: Bà Chiểu, cũng như Bà Hạt, Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hom – những ngôi chợ nổi tiếng, thân thuộc với người dân Sài Gòn, đều được đặt theo tên của 5 bà vợ Lãnh Binh Thăng (Nguyễn Ngọc Thăng, võ tướng thời vua Tự Đức, thuộc thế hệ chống Pháp đầu tiên của Nam Kỳ, cầu ông Lãnh bắc qua rạch Bến Nghé, nối quận 1 và quận 4, được cho là do ông xây dựng và đặt theo tên ông). read more

BÔNG SÚNG/ BUNG SÚNG

Mặc dù bông súng là loài thực vật thuỷ sinh mọc hoang rất nhiều ở miền Tây sông nước, nhưng khi nhắc đến bông súng thì nhiều người nhớ đến 2 câu cao dao sau đây:

Muốn ăn bông súng mắm kho,

Thì vô Đồng Tháp ăn cho đã thèm.

Có một điều đặc biệt nữa ở Đồng Tháp mà chúng tôi muốn nói trong bài viết ngắn này là, hiện nay ở xã Tân Hoà, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp có một con rạch tên Bông Súng. Vào năm 1890, con rạch này nằm trên địa bàn làng Định Hoà, tổng An Trường, hạt Cần Thơ. Và trên Bản đồ địa hình hạt Cần Thơ 1890, con rạch này được ghi là “R. Bung Súng”. (https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/btv1b53167076b/f1) read more

ĐỊA DANH BẠC LIÊU – VÀI NGHI VẤN

Bạc Liêu là tên chợ, trên rạch, tên quận (poste administratif), tên hạt tham biện (arrondissement), thường gọi tắt là hạt, tên tỉnh (province), tên thị xã…

Chúng tôi chưa biết chợ Bạc Liêu được thành lập từ năm nào, chỉ thấy tên chợ Bạc Liêu được ghi nhận trong cuốn Niên giám Nam Kỳ 1870 in năm 1869 (Annuaire de la Cochinchine Française pour l’anné 1870, Saigon, Imprimerie du Gouvernement, Saigon, 1869).

Lúc đó các chợ Sốc Trăng, Bãi Xào, Đại Ngãi, Bạc Liêu read more

Mắm bò hóc

Mắm bò hócpò hoócprahok hay pro hoc (tiếng Khmer: ប្រហុក, chuyển tự prâhŏkIPA: [prɑːhok]) là tên một loại mắm làm từ nguyên liệu chính là  nước ngọt, do người Khmer ở Campuchia cũng như người Khmer ở Nam Bộ Việt Nam thực hiện. Đây là một loại thực phẩm tiêu biểu trong ẩm thực Khmer.

Ba Ba

Xem Cần Thay: https://diadanhkhmer.wordpress.com/2024/06/23/can-thay/

Ba ba Nam Bộ, hay còn gọi là cua đinh (danh pháp khoa họcAmyda cartilaginea), là một loài thuộc họ Ba ba trong bộ Rùa.

Loài này sinh sống tại các sông ngòi trong khu vực Đông Nam Á, bao gồm BruneiCampuchiaIndonesiaLàoMalaysiaMyanmaSingaporeThái Lan và Việt Nam.

Các loại bánh

Bánh

បាញ់ /baɲ/ (n) cake, pastry

  • (n) plug / cake of tobacco
  • (v) to aim at
  • (v) to shoot (a gun or bow), fire (a weapon) at; to kill by shooting; to hunt; to strike (of lightning); to spin the kind of dice called អាប៉ោង់ to squirt, spray; to direct (e.g. one's attention)
  • (v) to shoot / spurt up (of water) as a geyser; to bubble / boil up

Borrowed from Vietnamese bánh (“cake, pastry”).

Bánh canh បាញ់កាញ់

បាញ់កាញ់ /baɲkaɲ/ kind of soup made with flat noodles

  • thức ăn có nước lèo, nấu với sợi bún dẹp

Borrowed from Vietnamese bánh canh.

Bánh xèo បាញ់ឆែវ

Borrowed from Chinese 餅饒/饼饶 or Vietnamese bánh xèo.

https://en.wiktionary.org/wiki/%E1%9E%94%E1%9E%B6%E1%9E%89%E1%9F%8B%E1%9E%86%E1%9F%82%E1%9E%9C#Etymology_2 read more