Đào Thái Sơn
Yêu thích · 1 ngày ·
Xã An Cơ huyện Châu Thành có ấp Sa Nghe. Sa Nghe xưa kia vốn là tên con rạch nhỏ, địa danh gốc Khmer là ស្រងែ – Sro nghe – nghĩa là cây lúa ma. Nơi con rạch ngập nước mọc nhiều cây lúa ma.
Yêu thích · 1 ngày ·
Xã An Cơ huyện Châu Thành có ấp Sa Nghe. Sa Nghe xưa kia vốn là tên con rạch nhỏ, địa danh gốc Khmer là ស្រងែ – Sro nghe – nghĩa là cây lúa ma. Nơi con rạch ngập nước mọc nhiều cây lúa ma.
3 giờ ·
1. Chùa pres stưng, (ព្រះស្ទឹង)-sông có phật. Xây dựng năm 1937
2. Xóm Moat stưng (មាត់ស្ទឹង)-làng vàm cửa sông, đọc chệch âm lâu ngày thành Mặc Dưng, Mặc cần dưng.
3. Ấn tượng với chiếc xe chuyển bệnh mang tên pres stưng.
ព្រះ | (adj) to be holy, sacred, divine; excellent, distinguished, superior (commonly used as a prefix before nominals referring to members of the royal family, Buddhist priests, the Buddha, God, and certain deified elements, such as earth and fire; where it serves as an honorific particle) () the Buddha, God; celestial / holy being () title of a high official in the Cambodian court IPA: /preah/ |
ស្ទឹង | () small river, stream IPA: /stɨŋ/ |
មាត់ | () edge, rim, border, bank, shore (of a river, lake, sea) () mouth (and by extension, any action which is accomplished by or with the mouth); opening (e.g. of a jar); passageway () voice; speech; utterance, word. (v) to talk (loudly), utter, speak (noisily); to call out IPA: /moat/ |
Yêu thích · 28 Tháng 1, 2023 ·
ĐỊA DANH SA ĐÉC
Sa Đéc là tên sông/ rạch, tên chợ, tên xứ, tên hạt thanh tra, tên hạt tham biện, tên tỉnh, tên quận, tên thị xã, tên thành phố.
1/. Sông/ rạch Sa Đéc và Chợ Sa Đéc:
Sông/ rạch nầy được Lê Quang Định, trong Hoàng Việt nhất thống dư địa chí 1806 (ở sau viết tắt là HVNTDĐC 1806), quyển 1, quyển 2 và quyển 7 gọi là “沙[氵的]江” (Sa Đéc giang). Nếu chúng tôi không lầm thì chỉ có 1 lần duy nhất trên tờ 72b của quyển 2 chép là “沙[氵的]瀝” (Sa Đéc rạch). Chợ Sa Đéc, trong quyển 2 chép là “沙[氵的]市” (Sa Đéc thị).
“Đền Trần Tướng Quân, ở thôn Tòng Chánh, huyện Bình Dương. Tướng quân họ Trần tên là Thượng Xuyên, người tỉnh Quảng Đông. Làm tổng binh triều Minh. Khi nhà Minh mất nước, tướng quân không thần phục nhà Thanh, bèn theo về bản triều, có công đánh dẹp Cao Mên, lại dựng phố chợ ở Sài Gòn, chiêu tập khách buôn bán, sau người ta nhớ công đức, dựng đền thờ. Các đời Minh Mạng, Thiệu Trị đều phong tặng làm Thượng đẳng thần, nay xã dân phụng thờ, đèn hương không từng gián đoạn.”
Tên khoa học: Azadirachta indica.
Tên tiếng Khmer: Sdau/ ស្តៅ.
Ca dao có câu:
Nước mắm ngon dòm sâu đáy hũ,
Thả miếng đu đủ xuống tận đáy bình.
Sầu đâu nhuộm trắng mái đình,
Bao nhiêu trai tráng không nhìn,
Dạ em chỉ để… thương mình anh thôi!
Hàng năm, vào khoảng tháng 10 đến tháng giêng âm lịch, cây sầu đâu bắt đầu thay lá và trổ bông. Lá có vị đắng, hậu ngọt; bông ít đắng hơn và thơm nhẹ. Lá non và bông thường được dùng làm món “gỏi sầu đâu”. Ngon nhất có lẽ là món gỏi sầu đâu trộn với khô cá sặc rằn nướng, xoài sống, dưa leo… chấm với nước mắm me.
Gởi tặng thầy Cá Vàng
Chùa La Bang ở Đôn Châu – Duyên Hải – Trà Vinh.
Chùa vốn toạ lạc tại srok Sla Pang xưa của người Khmer. Sla Pang đúng là cây cao vua. Những ng Khmer ở đây mô tả 1 loại cây cao cao và có tán lá xoè.
Nơi này là srok Sla Pang của ng Khmer , chợ Đôn Châu hiện nay là chợ La Bang cũ.
Miếu Neakta cũng hơi khác. Những hòn đá cũng đc vẽ lên gương mặt tâm linh.
Nay kính.
Mặc dù bông súng là loài thực vật thuỷ sinh mọc hoang rất nhiều ở miền Tây sông nước, nhưng khi nhắc đến bông súng thì nhiều người nhớ đến 2 câu cao dao sau đây:
Muốn ăn bông súng mắm kho,
Thì vô Đồng Tháp ăn cho đã thèm.
Có một điều đặc biệt nữa ở Đồng Tháp mà chúng tôi muốn nói trong bài viết ngắn này là, hiện nay ở xã Tân Hoà, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp có một con rạch tên Bông Súng. Vào năm 1890, con rạch này nằm trên địa bàn làng Định Hoà, tổng An Trường, hạt Cần Thơ. Và trên Bản đồ địa hình hạt Cần Thơ 1890, con rạch này được ghi là “R. Bung Súng”. (https://gallica.bnf.fr/ark:/12148/btv1b53167076b/f1)
Hiện nay ở ấp La Bang Chùa, xã Đôn Châu, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh có ngôi chùa Phật giáo Nam tông tên tiếng Khmer là SLA PANG (ស្លាប៉ាង), tên tiếng Việt là LA BANG.
Mò mẫm trên mạng chúng tôi thấy trong một bài viết về lâm sản, mục Phụ phẩm làm thuốc, có nêu tên cây sla pang (ស្លាប៉ាង) và bộ phần dùng làm thuốc là lá. (https://choukhmer.wordpress.com/…/classification-of…/)
Cá sặc rằn (danh pháp hai phần: Trichopodus pectoralis[4]) là một loài cá nước ngọt nằm trong họ Cá tai tượng, bản địa của Đông Nam Á.
Cá sặc rằn còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như cá sặc bổi, cá rô tía da rắn/cá rô tía Xiêm (tiếng Thái: ปลาสลิด, Phát âm tiếng Thái: [Plà salịt]) hay cá lò tho[5], tiếng Khmer gọi là ត្រី កន្ធរ /trei kantho/. Loài cá này là một món ăn quan trọng trong nền ẩm thực của nhiều nước, đồng thời nó cũng được sử dụng làm cá cảnh.
Theo cách gọi của người Khmer, Sài Gòn vốn có tên là ព្រៃនគរ / Prey Nôkôr /, thành phố trong rừng.