Chà Và trong tiếng Khmer là – ច្រវា – Chrva nghĩa là cây dầm chèo ghe

Đào Thái Sơn

7 giờ  · 

Suối Chà Và ở xã Tân Hoà (đường qua Sóc Con Trăng). Chà Và trong tiếng Khmer là – ច្រវា – Chrva nghĩa là cây dầm chèo ghe. Đơm chrva – ដើមច្រវា – là cây cây mái chèo, một loại cây mọc dưới nước. Con suối này xưa kia mọc nhiều cây mái chèo, nên bà con Khmer mới gọi như vậy cho tới ngày nay.

Đào Thái Sơn

7 giờ  · 

Cây mái dầm hay cây mái chèo

ច្រវា read more

Chợ ផ្សារ phsaa

Orthographic and Phonemicផ្សារ
p̥ʰsār
WT romanisationphsaa
(standardIPA(key)/pʰsaː/

ផ្សារ  (phsaa)

  1. marketbazaarfairtown

https://en.wiktionary.org/wiki/%E1%9E%95%E1%9F%92%E1%9E%9F%E1%9E%B6%E1%9E%9A

ផ្សារ () market, bazaar, fair

(v) to solder metal, weld; to stick together; to reconcile

IPA: /psaa/

https://kheng.info/search/?query=%E1%9E%95%E1%9F%92%E1%9E%9F%E1%9E%B6%E1%9E%9A

“CHÂU ĐỐC” VỐN CÓ NGHĨA LÀ “CÁI MÕM HEO”

Tiếng Việt giàu đẹp đã thêm một ảnh mới vào album: Địa danh, văn hóa.

25 Tháng 3, 2021  · 

“CHÂU ĐỐC” VỐN CÓ NGHĨA LÀ “CÁI MÕM HEO”

Tỉnh An Giang, đúng như tên gọi, là một vùng sông nước thanh bình của miền Tây, được biết đến với lễ hội Bà Chúa Xứ cũng như những nét truyền thống giao thoa giữ Khmer, Chăm và Việt. Nơi đây có một thành phố mà tên của nó đôi lúc còn nổi bật hơn tên tỉnh nhà: thành phố Châu Đốc. Địa danh này đã đi vào văn học dân gian với nhiều câu ca dao như: read more

Sông Châu Đốc

GIA ĐÌNH THÀNH THÔNG CHÍ
Trịnh Hoài Đức
Quyển II: SƠN XUYÊN CHÍ
[Chép về núi sông] (tiếp)
TRẤN VĨNH THANH

Sông Châu Đốc

Sông Châu Đốc (1) ở phía tây thượng lưu sông Hậu (2), rộng 70 tầm, sâu 9 tầm, cách trấn thành (của trấn Vĩnh Thanh) 327 dặm về phía Tây (3).

Thủ sở Châu Giang (4) ở bờ đông sông Hậu.

Đồn Châu Đốc (5) ở bờ phía tây sông Châu Đốc.

Thủ sở phủ Mật Luật (6) nước Cao Miên (7) ở bờ phía đông sông Châu Đốc. Sông Châu Đốc là cửa ải ở đầu biên giới (8) của trấn Vĩnh Thanh (9) và nước Cao Miên. read more

Về nạn “cưỡng dịch” tại Việt Nam – tập thơ Doãn Uẩn Thi Tuyển

Brian Wu đang  cảm thấy Tiếng nước tôi! Tiếng mẹ sinh từ lúc nằm nôi. Thoắt nghìn năm thành tiếng lòng tôi, nước ơi !!! cùng Lê Ngọc Quốc và 3 người khác.

Yêu thích  · 28 Tháng 1, 2018  · San Jose, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ  · 

Về nạn “cưỡng dịch” tại Việt Nam – tập thơ Doãn Uẩn Thi Tuyển

Mời bạn đọc bài dịch Tam Giang Thu Thủy của cụ Doãn Uẩn, do vị PGS TS Trần Bá Chí nào đó ở Việt Nam dịch từ Hán văn ra Quốc ngữ.

Đọc xong bạn sẽ thấy một nỗi buồn vô hạn. Là vì một vị PGS TS mà dịch một bài thơ Hán hay đến vậy sai be bét, đến cả tiêu đề Tam Giang Thu Thủy 三江秋水 tức là vẻ đẹp Tam Giang (làn thu thủy, nét xuân sơn), mà ngài lại dịch thành Nước Tam Giang mùa thu, là thế nào nhỉ ? Rồi câu Thủy bôn vạn mã giật 水奔萬馬逸 mà ngài lại dịch thành “Nước dâng như đầu ngựa”, lại câu Ngư hướng vân biên dược 魚 向 雲 邊 躍 thì ngài chế luôn ra “Cá trông trăng muốn nhảy”, thì bạn nghĩ mình phê bình vị PGS TS này dốt và làm xấu hổ cả giới sĩ tử Việt Nam, là có quá đáng không ? read more

ĐỊA DANH CHÂU ĐỐC

Cá Vàng cùng với Lê Ngọc Quốc và 11 người khác.

Yêu thích  · 24 Tháng 1, 2023  · 

ĐỊA DANH CHÂU ĐỐC

Châu Đốc là tên sông/ rạch, tên đạo, tên xứ, tên sở thủ ngự, tên đồn, tên bảo, tên hạt, tên tỉnh, tên thị xã, tên thành phố…

1/. Sông/ rạch Châu Đốc: Lê Quang Định, trong Hoàng Việt nhất thống dư địa chí 1806 (quyển 1 và quyển 7) gọi là rạch Châu Đốc (Châu Đốc rạch 朱篤瀝). Lúc đó rạch này thuộc dinh Vĩnh Trấn. Đến năm 1808 (năm Gia Long thứ 7), dinh Vĩnh Trấn đổi thành trấn Vĩnh Thanh. Trịnh Hoài Đức, trong Gia Định thành thông chí 1820 (quyển 2) gọi là sông Châu Đốc (Châu Đốc giang 朱篤江). Năm 1832 (năm Minh Mạng thứ 13), tỉnh An Giang được thành lập. Trong Đại Nam nhất thống chí (An Giang tỉnh), Quốc sử quán triều Nguyễn cũng gọi là sông Châu Đốc (Châu Đốc giang 朱 篤 江). read more

NGUỒN GỐC ĐỊA DANH “ẤP CHÀ VÀ” Ở TRÀ VINH

Cá Vàng

Yêu thích  · 4 Tháng 9, 2023  · 

NGUỒN GỐC ĐỊA DANH “ẤP CHÀ VÀ” Ở TRÀ VINH

Theo Wikipedia tiếng Việt, xã Vĩnh Kim (thuộc huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh) có 9 ấp: Chà Và, Trà Cuôn, Thôn Rôn, Cà Tum A, Cà Tum B, Giồng Lớn, Rẫy, Mai Hương, Vĩnh Cửu.

Trong bài “Nguồn gốc địa danh “Cà Tum” ở Trà Vinh” chúng tôi đã phỏng đoán như sau:

– Địa danh Trà Cuôn có thể do tiếng Khmer là “Trà-kuon” (ត្រកួន) nghĩa là rau muống. read more

CHỢ BÀ CHIỂU

Trong bài “Bà Chiểu là ai?” do Nguyệt Ánh tổng hợp có các đoạn sau đây:

“Học giả Trương Vĩnh Ký (1837 – 1898), nhà văn, nhà ngôn ngữ học, nhà khảo cứu văn hóa nổi tiếng thế kỷ 19, cho rằng: Bà Chiểu, cũng như Bà Hạt, Bà Điểm, Bà Quẹo, Bà Hom – những ngôi chợ nổi tiếng, thân thuộc với người dân Sài Gòn, đều được đặt theo tên của 5 bà vợ Lãnh Binh Thăng (Nguyễn Ngọc Thăng, võ tướng thời vua Tự Đức, thuộc thế hệ chống Pháp đầu tiên của Nam Kỳ, cầu ông Lãnh bắc qua rạch Bến Nghé, nối quận 1 và quận 4, được cho là do ông xây dựng và đặt theo tên ông). read more