Đào Thái Sơn
1 ngày ·
Trên khu xã Tân Hà của huyện Tân Châu có địa danh Vạc Xa. Địa danh này gốc Khmer – ព្រែកស្លា – Prek Sla, nghĩa là suối mọc nhiều cây cau dại.
1 ngày ·
Trên khu xã Tân Hà của huyện Tân Châu có địa danh Vạc Xa. Địa danh này gốc Khmer – ព្រែកស្លា – Prek Sla, nghĩa là suối mọc nhiều cây cau dại.
7 giờ ·
Suối Chà Và ở xã Tân Hoà (đường qua Sóc Con Trăng). Chà Và trong tiếng Khmer là – ច្រវា – Chrva nghĩa là cây dầm chèo ghe. Đơm chrva – ដើមច្រវា – là cây cây mái chèo, một loại cây mọc dưới nước. Con suối này xưa kia mọc nhiều cây mái chèo, nên bà con Khmer mới gọi như vậy cho tới ngày nay.
7 giờ ·
Cây mái dầm hay cây mái chèo
Đây Đó An Giang161K subscribers
[youtube https://www.youtube.com/watch?v=maJWIXNojlM?si=jMU9qVyDI94riE_z&w=560&h=315]Độc lạ: trại nuôi Rùa như thú cưng , Làm giàu nhờ nuôi Càng Đước lớn nhất tỉnh An Giang
[youtube https://www.youtube.com/watch?v=ODWjBlbthwU?si=K083sl3SLEbNM8Xn&w=560&h=315]ឃុំព្រែកដាច់ជាឃុំមួយស្ថិតនៅក្នុងស្រុកលើកដែក ខេត្តកណ្តាល។ ឃុំនេះមាន៤ភូមិ៖
កូដភូមិ (កូដ ISO) | ភូមិ | អក្សរឡាតាំង |
---|---|---|
០៨០៥០៥០១ | កោះកន្ធាយ | Kaoh Kantheay |
០៨០៥០៥០២ | ព្រែកដាច់ | Preaek Dach |
០៨០៥០៥០៣ | ព្រែកតូច | Preaek Touch |
០៨០៥០៥០៤ | តាហ៊ីង | Ta Hing |
Lê Trung Hoa cho rằng “Cần Giờ” bắt nguồn từ tiếng Khmer, “Kanchoeu” nghĩa là “cái thúng”.
Tác giả như Lê Hương, dẫn lại theo Trương Vĩnh Ký, liệt kê các tên gọi theo tiếng Khmer của Cần Giờ như Păm prêk cơn kancơ [Vàm rạch cơn kancơ], Srôk phnar kanco [Sóc phnar kanco].
កញ្ជើ | () kind of thorny bush (Capparis micracantha; it is used to prepare various medications) () kind of woven basket (about 12 in. in diameter) IPA: /kɑɲcəə/ Google translate: kanhcheu phát âm rất gần với “cảnh chờ” => “cần giờ”? |
NGUỒN GỐC ĐỊA DANH CẦN GIỜ
Cần Giờ là một huyện ven biển của Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt nổi tiếng với Đảo Khỉ và nhiều điểm du lịch nổi tiếng khác. Tuy được nhiều người biết đến nhưng không phải ai cũng hiểu: Vì sao nơi đây lại có tên gọi “Cần Giờ”?
Có nhiều ý kiến cho rằng “Cần Giờ” có nghĩa là “rái cá” vì có nhiều rái cá sinh sống trong địa bàn huyện. Tuy nhiên chúng tôi chưa tìm được tư liệu chính thống nào ghi nhận “Cần Giờ” nghĩa là “rái cá” cả.
XIN GÓP VÀI THÔNG TIN VỀ “CẦN THAY”
1/. Trong GĐTTC 1820 (Quyển 5: Sản vật chí) của Trịnh Hoài Đức, Phạm Hoàng Quân dịch, chú và khảo chứng (Nxb Tổng Hợp Tp. HCM, 2019) có đoạn sau đây:
“Loài có mai thì có rùa núi, rùa ở đầm (tục gọi cần đước), rùa ở sông (tục gọi cần thay)…” (tr.536)
Đối ứng với cú đoạn trên, bản Hán Nôm GĐTTC của Viện Sử học chép như sau:
“介虫, 山亀澤亀俗名芹徳, 水亀俗名芹台…”.
កណ្ដូប | () grasshopper IPA: /kɑndoop/ con châu chấu, cào cào |
https://en.wiktionary.org/wiki/%E1%9E%80%E1%9E%8E%E1%9F%92%E1%9E%8A%E1%9E%BC%E1%9E%94
From Proto-Mon-Khmer *kntuəp ~ *kntap (“grasshopper”); cognate with Mon ဂတပ် (hətɔp).
កណ្ដូបសេះ | praying mantis IPA: /kɑndoopseh/ con bọ ngựa, bùa cào trời |
កណ្ដូបបុកស្រូវ | kind of green praying mantis IPA: /kɑndoopboksrǝv/ một loài bọ ngựa màu xanh lá cây |
Chùa Cần Thay (វត្តតាធាយ) tọa tại xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long.
Tuy nhiên, chữ Cần Thay trong tên gọi của chùa là từ tiếng Khmer តាធាយ (Ta Theay), khác với កន្ធាយ (Kan Theay – con ba ba).
វត្ត /voat/: chùa
តាធាយ /Ta Theay/: ông Theay
Yêu thích · 26 Tháng 2, 2023 ·
ĐỊA DANH CẦN ĐĂNG Ở AN GIANG
Trong bài CẦN ĐĂNG (đăng ngày ngày 23 tháng 2 năm 2019), tác giả Nguyễn Thanh Lợi cho biết:
“Địa danh Cần Đăng được Việt hóa từ Kandal, tên một tỉnh của Campuchia, ôm trọn thủ đô Phnôm Pênh. Trong tiếng Khmer nó có nghĩa là “miền Trung” hay “trung tâm”, gần giống với nghĩa của địa danh Châu Thành. Hình bên dưới là tượng Ta Khmau nằm ở cửa ngõ vào Phnôm Pênh, thuộc địa bàn tỉnh Kandal. Cầu và đường Cần Đăng nằm trên quốc lộ 22B, thị trấn Tân Biên (Tây Ninh), cách cửa khẩu Xa Mát không xa. An Giang cũng có xã Cần Đăng, rạch Cần Đăng, chợ Cần Đăng, trường PTTH Cần Đăng thuộc huyện Châu Thành. Đây là một hiện tượng “dịch chuyển” địa danh thú vị, cả về cách phiên âm lẫn không gian của địa danh.” (https://www.facebook.com/nguyenthanh.loi.1/posts/pfbid02JfPSkM3soiqQxoubbnV68ULHtcB7r14B2mAoE7EdWvnH5zQnpqWjsUoZnrLZJ5TCl)