Trong bài văn tế của đức Gia Long tế ông Bá Đa Lộc, có câu: “… Nghĩ lúc lưng gầy bước ngặt, đình Nam Vang, bầu Tân lữ, phiêu lưu cho khỏi bạo tàn; Tưởng khi mặt ủ gan phiền, trời cố quốc, bến Hậu Giang, tìm hỏi chẳng từ hiểm yếu. Cực đến nỗi cha con khôn giữ, gởi gia nhi trao quốc bảo, trời Tây Dương muôn hộc ai hoài; may vừa đâu nhà nước mới về, đưa ấu tử cầu lương bằng, đất Đông Phố một đoàn vĩnh hiếu…”
Ca Văn Thỉnh – Đất và người Nam Bộ

Nhà thơ Hoài Anh đã từng viết: “Ca Văn Thỉnh là người có công rất lớn trong nền văn hóa, văn học Nam Bộ… Ông đã khảo cứu về những truyện, thơ dân gian và sưu tầm được những bài Hịch con quạ, Hịch thiêu muỗi của dân gian lên án bọn tay sai cho Pháp… Bên cạnh đó, ông còn đính chính những lầm lẫn như chú thích về chữ Cam-pu-chia: “Chữ Cam-pu-chia, ngày xưa đọc theo âm Hán Việt là Giản Phố Trại. Một số nhà nho bỏ bớt chữ Trại, chỉ đọc Giản Phố, lại bị đọc lên là Đông Phố vì hai chữ Giản và Đông viết gần giống nhau. Thí dụ, trong bài văn tế Võ Tánh, đã viết là “Trời Đông Phố…” khi nói quê quán của hai ông ở đất Gia Định xưa…”.
Huỳnh Công Tín – Chuyện Địa Danh Và Chữ Nghĩa Nam Bộ
Cù lao Phố
Cù lao Phố ở đâu? Sao gọi là cù lao Phố?
Cù lao Phố, nay là xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, có diện tích gần 7km2. Vào nửa cuối thế kỷ XVII, Trần Thượng Xuyên và Dương Ngạn Địch, vốn hai vị tướng nhà Minh (Trung Quốc) theo phong trào “phản Thanh phục Minh” bị thất bại, đã dẫn theo đoàn tùy tùng sang Việt Nam xin cư trú và được chúa Nguyễn chấp thuận. Trần Thượng Xuyên được cho vào đất cù lao Phố khẩn hoang. Còn Dương Ngạn Địch được cho vào đất Mỹ Tho khai phá. Khi đến cù lao Phố, Trần Thượng Xuyên đã cùng người dân địa phương khai khẩn xây dựng. Họ đã biến đất cù lao này thành thương cảng lớn, với nhiều ngành nghề phát triển, như: trồng dâu nuôi tằm, trồng mía ép đường, phát triển nghề mộc, dệt chiếu, gốm sứ, đúc đồng… Tuy nằm xa biển, nhưng cù lao Phố là nơi sông sâu, nước chảy có thể đi đến mọi miền, lại nhờ hàng hóa dồi dào, thương mại phát triển, giao thương phát triển, nên nơi đây thường xuyên đón nhiều tàu thuyền trong nước, ngoài nước tới lui buôn bán, giao dịch.
Nguyễn Văn Sâm – Đông Phố: tên gọi thành Gia Định ngày trước
Nhấp để truy cập namha-nguyenvanthanh.pdf
- “Trời đông Phố vận ra Sóc Cảnh [1], trải bao phen gian hiểm mới có ngày nay.
- Nước Lô Hà chảy xuống Lương Giang, nghĩ những kẻ điêu linh kể từ thuở nọ”.
[1]: Đông Phố: tên gọi thành Gia Định ngày trước. Thường trong văn chương chữ chỉ phần nhỏ được dùng để chỉ một toàn thể, ở đây chữ Đông Phố được coi như miền Nam gồm 6 tỉnh (như chữ Gia Định Gia Định Thành Thông Chí). Chữ Đông Phố có người ngờ là Giản Phố, tức là Giản Phố Trại, tên phiên âm chỉ đất Cambodge ngày nay. Chúng tôi dùng Đông Phố vì hai lý do:
Nguyễn Văn Hầu – Đông Phố hay Giản Phố?
_Doc-thu(2)-6.gif)
_Doc-thu(2)-7.gif)
_Doc-thu(2)-8.gif)
_Doc-thu(2)-9.gif)
https://tiki.vn/product-p276482094.html?spid=276482096
https://www.nxbtre.com.vn/sach/bo-sach-van-hoc-mien-nam-luc-tinh-158234.html
Văn học miền Nam lục tỉnh / Nguyễn Văn Hầu . T.1 , Miền Nam và văn học dân gian địa phương
Tác giả : Nguyễn Văn Hầu .
Nhà xuất bản : Nxb.Trẻ
Đào Thái Sơn – LỄ RƯỚC ĐẠI LỊCH 2025 CỦA NGƯỜI KHMER
Đào Thái Sơn
Yêu thích · 29 Tháng 3 lúc 08:34 ·
ពិធីបុណ្យចូលឆ្នាំថ្មី២០២៥ឆ្នាំម្សាញ់
LỄ RƯỚC ĐẠI LỊCH 2025 CỦA NGƯỜI KHMER
Chôl chhnăm thmây là chuỗi lễ hội đầu năm mới của bà con dân tộc Khmer thường diễn ra từ ba đến bốn ngày vào trung tuần tháng tư dương lịch. Trong những ngày này, chủ yếu có ba nghi lễ chính, đó là rước Đại lịch, đắp Núi cát và tắm Phật tắm sư. Trong đó, lễ rước Đại lịch được xem là thiêng liêng và quan trọng hơn cả cho vạn sự khởi đầu.
Đào Thái Sơn – RỪNG QUANG HÓA VÀ CUỘC NỔI LOẠN CỦA LÊ VĂN KHÔI
Đào Thái Sơn
Yêu thích · 26 Tháng 3 lúc 06:34 ·
RỪNG QUANG HÓA VÀ CUỘC NỔI LOẠN CỦA LÊ VĂN KHÔI
Nhắc tới Lê Văn Khôi người ta thường nhớ đến ông với cuộc nổi loạn chiếm thành Phiên An năm 1833 và khu Mã Ngụy ở đất Sài Gòn, chứ ít ai nhớ đến căn cứ rừng Quang Hóa. Nhưng thực chất cuộc nổi loạn này có liên quan trực tiếp tới khu rừng xưa của đất Tây Ninh. Trong bài viết ngắn này, chúng tôi xin trở lại một chút chuyện xưa để phần nào giúp các bạn trẻ có thể hình dung về một góc nhỏ lịch sử của quê hương mình.
Đào Thái Sơn – LỄ TẢO MỘ CỦA NGƯỜI TIỀU CHÂU Ở TÂY NINH
Đào Thái Sơn
Yêu thích · 2 Tháng 4 lúc 18:21 ·
LỄ TẢO MỘ CỦA NGƯỜI TIỀU CHÂU Ở TÂY NINH
Người Hoa đã có mặt ở Nam Bộ nói chung và Tây Ninh nói riêng từ khá lâu đời, và đến theo nhiều đợt khác nhau. Nhưng ban đầu phải kể đến các dòng di dân phản Thanh phục Minh, tránh sự truy sát của nhà Mãn Thanh, họ tìm đến Phương Nam và được chúa Nguyễn cho phép định cư lập nghiệp tại vùng đất còn hoang sơ này từ thế kỷ XVII. Sau đó, họ đã nhanh chóng lập nên các phố chợ sầm uất như Cù Lao Phố, Bến Nghé, Mỹ Tho… Ở Tây Ninh, người Hoa đã cùng người Việt và các tộc người bản địa mở mang khai khẩn đất đai, lập nên các khu phố chợ khá đông đúc ven sông rạch như Trảng Bàng, Gò Dầu, trung tâm tỉnh lị…rồi sau đó lan dần ra các khu vực khác.
Đào Thái Sơn – LỄ TẢO MỘ CỦA NGƯỜI KHMER
Đào Thái Sơn
Yêu thích · 4 Tháng 4 lúc 06:40 ·
ពិធីបុណ្យពូនផ្នូរដូនតាភូមិខ្មែរក្រអូប
LỄ TẢO MỘ CỦA NGƯỜI KHMER
Hằng năm, trước tết Chôl chhnăm thmây – ចូលឆ្នាំថ្មី – chừng ba ngày thì các làng Khmer miền biên giới Tây Ninh tổ chức lễ Tảo mộ cho những bà con quá vãng. Đây là một nghi thức mang tính phong tục truyền đời và tính kết nối cộng đồng rất cao. Và lễ Tảo mộ được xem là bước chuẩn bị cuối cùng cho lễ đón chào năm mới.
Đào Thái Sơn – ĐẮP NÚI CÁT – PHÚC DUYÊN CHÔL CHHNĂM THMÂY
Đào Thái Sơn
Yêu thích · 5 Tháng 4 lúc 10:47 ·
ពូនភ្នំខ្សាច់សុភមង្គលចូលឆ្នាំថ្មី
ĐẮP NÚI CÁT – PHÚC DUYÊN CHÔL CHHNĂM THMÂY
Tết Chôl Chnăm Thmây – ចូលឆ្នាំថ្មី – của người Khmer hàng năm thường được diễn ra trong ba ngày từ 14-16.4 dương lịch. Đây là dịp để bà con đón năm mới, tri ân tổ tiên, gia đình đoàn tụ vui vẻ sau một năm làm lụng vất vả và đặc biệt là thực hiện các nghi lễ Phật giáo tại chùa.