Theo Huình Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị, kèo nèo là cái “móc dài, cái kèo móc” (Quyển I, tr.473), là “cây khều móc” (Quyển II, tr.76). Cây kèo nèo cũng gọi là cây cù nèo. Trong dân gian có các câu ví “Lấy vợ không cheo như cù nèo không mấu”, “Phảng ở đâu cù nèo ở đó”. Phảng và cù nèo là 2 nông cụ: phảng dùng để phát (chém, chặt) cỏ, cù nèo dùng để móc, ngéo cỏ.
Thẻ: Cao Văn Nghiệp
ĐỊA DANH THỐT NỐT – TP. CẦN THƠ
Thốt Nốt là tên rạch, tên cầu, tên chợ, tên cù lao, tên quận, tên thị trấn, tên huyện, tên phường.
Trong Hoàng Việt nhất thống dư địa chí (quyển 7) của Lê Quang Định, Phan Đăng dịch (Nxb Thuận Hóa, 2005) có đoạn sau:
ĐỊA DANH “TẮC CẬU” Ở KIÊN GIANG
(Cập nhật ngày 11/01/2024)
Trong bài ca tân cổ “Hoa tím bằng lăng” của Linh Châu có câu “Con rạch Cái Thia chảy về Tắc Cậu, con sáo qua sông con sáo đậu hiên… nhà”
“Tắc Cậu” trong bài tân cổ trên thuộc địa bàn tỉnh Kiên Giang.
GIANG 江, ĐÀ 沱, HÀ 河
Nguồn Cao Văn Nghiệp Cá Vàng
(Cập nhật ngày 09/04/2024)
Trong cuốn Tên gọi sự vật sông nước miền Tây Nam Bộ của Hồ Văn Tuyên (Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2023) có đoạn sau đây (xin trích):
“Các yếu tố Hán trên có 68 trường hợp sau đây được xem là thành tố A (danh từ chung) ở cuối tên gọi (và tất nhiên phải viết thường), trật tự cấu tạo của tên riêng loại này ngược lại trật tự tên riêng thuần Việt:
ĐÔI ĐIỀU VỀ THỐT NỐT – TP. CẦN THƠ
VÀI LỜI THƯA TRƯỚC
Trong những năm 1935-1965, Thốt Nốt được xem là trung tâm đấu võ đài của miền Tây, do vậy mà trong dân gian còn lưu truyền mấy câu thơ mấy câu thơ sau đây:
Chợ Thốt Nốt có lập đài khán võ,
Chợ Cờ Đỏ tuy nhỏ mà đông.
Thấy em buôn bán anh chẳng vừa lòng,
Để anh đi đánh võ kiếm tiền đồng nuôi em.
NGUỒN GỐC ĐỊA DANH “THƠM RƠM” Ở THỐT NỐT
Thơm Rơm là tên rạch, tên cầu, tên chợ, tên làng nghề đan lưới… ở phường Tân Hưng, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ. Cái tên Thơm Rơm khiến nhiều người liên tưởng đến MÙI THƠM CỦA RƠM.
Trong bài “Làng đan lưới Thơm Rơm” đăng trên Mekong Delta Explorer (không ghi ngày đăng, không ghi tác giả) có đoạn sau đây:
ĐỊA DANH “TRÀ + X” Ở THỐT NỐT
Theo ghi nhận của Victor Duvernoy, trong cuốn Địa chí tỉnh Long Xuyên, ấn bản 1924 (Monographie de la Province de Longxuyên (Cochinchine) 龍川省), Éditions du Moniteur de l’Indochine, Hanoi, 1924), rạch Thốt Nốt có các chi lưu sau đây:
– Bên phải: Các rạch Trà-ninh, Bà-đa, Ba-giừa, và Ông-thụ đổ vào rạch Thốt Nốt; các rạch Sa-mau, Bắc-đuông, Trà-cui.
– Bên trái: Các rạch Láng-sen, Su-công, Rạch-rít, Trà-bai.” (tr.79).