Lê Trung Hoa:
“Cái Vừng là sông ở huyện Tân Châu. Cái Vừng là “sông chảy qua vùng có các cây vừng – thứ cây lớn lá, hay mọc theo đất bưng” (5).”
(https://diadanhkhmer.wordpress.com/2024/07/12/vai-net-ve-dia-danh-o-tinh-an-giang/)
https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%ABng_(c%C3%A2y_g%E1%BB%97_l%E1%BB%9Bn)
Vừng hay còn gọi mừng, san, vừng xoan (danh pháp khoa học: Careya arborea) là một loài thực vật có hoa trong họ Lecythidaceae. Loài này được Roxb. mô tả khoa học đầu tiên năm 1819.
កណ្ដោល | (n) kind of tree (Careya sphaerica; the bark of which is made into a mat to put under the howdah on an elephant’s back; acc. to Martin 1971, if magicians walk in the shadow of this tree they will lose their power) IPA: /kɑndaol/ – một loại cây, vỏ của nó được dùng làm miếng lót để ngồi trên lưng voi; – nếu các pháp sư mà đi dưới bóng của cây này thì họ sẽ bị mất hết phép thuật |
https://en.wikipedia.org/wiki/Careya_arborea
Common names[edit]
- Assamese: Godhajam কুম Kum, kumari, কুম্ভী kumbhi[4]
- Bengali: Vakamba, Kumhi, Kumbhi[4]
- Burmese: ban bwe (ဘန့်ပွေး)[5]
- Garo: Dimbil bol
- Hindi: कुम्भी Kumbhi[4]
- Kannada: alagavvele, daddal, Koulu mara[4]
- Khasi: Ka Mahir, Soh Kundur[4]
- Khmer: Kandaol (កណ្ដោល)
- Malayalam: പേഴ് Peezh, Peelam, Pela, Paer, Alam[4]
- Marathi: कुम्भा Kumbha[4]
- Oriya: Kumbh[4]
- Sanskrit: Bhadrendrani, गिरिकर्णिका Girikarnika, Kaidarya, कालिंदी Kalindi
- Sinhala: Kahata
- Tamil: பேழை Peezhai, Aima, Karekku, Puta-tanni-maram[4]
- Telugu: araya, budatadadimma, budatanevadi, buddaburija[4]
- Thai: kradone (กระโดน)
- Vietnamese: Vừng (sometimes Vừng xoan)
LOÀI
Tên Khoa học: Careya sphaerica Roxb.
Tên tiếng Anh:
Tên tiếng Việt: Vừng; Mung; San
Tên khác:MÔ TẢ CHUNG
Cây gỗ lớn, cao 10 – 25m, có lá rụng vào mùa khô; vỏ nứt dọc, thịt vỏ đỏ hồng. Lá mọc so le, hình trái xoan ngược hay bầu dục, thon hẹp trên cuống, tù hay có mũi nhọn rất ngắn, dài 10 – 30cm, rộng 5 -15cm, nhẵn, rất dai, mép lượn sóng, gân bên 6 – 18 đôi; cuống lá to, dài 3cm.
Cụm hoa bông ở ngọn dài 5 – 10cm, gồm 6 – 12 đoá hoa to. Đài có cuống hình trụ hay hình trứng với 4 thùy, ít khi 5; cánh hoa 4 hay 5, hình trứng, cao 2,5cm; nhị rất nhiều, đỏ; bầu dưới, 4 ô, vòi nhụy dạng sợi.
Quả hình cầu, đường kính 4-6cm, nạc, hơi có xơ; hạt không nhiều, hình bầu dục dài.
Loài của Ấn Độ, Malaixia, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Ở nước ta, có gặp từ Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Phước đến Tây Ninh.
Cây mọc trong rừng rậm hay rừng thưa và chủ yếu là ở các trảng cỏ nhất là cỏ tranh hoặc rừng hỗn giao cây lá rộng, lá kim với Dầu và Thông. Ưa sáng, chịu hạn và chịu nóng khỏe. Có khả năng chịu lửa đốt. Tái sinh bằng hạt và chồi đều tốt.
Các lá non được dùng ăn sống như rau. Quả cũng ăn được nhưng hạt có độc.
Gỗ dùng trong xây dựng và đóng đồ gia dụng. Vỏ cho sợi và cho chất nhuộm màu nâu.
Vỏ cây cũng được dùng làm thuốc trị ỉa chảy, và dùng ngoài để rửa vết thương.