CÂY KÈO NÈO (CÙ NÈO)

Theo Huình Tịnh Paulus Của trong Đại Nam quốc âm tự vị, kèo nèo là cái “móc dài, cái kèo móc” (Quyển I, tr.473), là “cây khều móc” (Quyển II, tr.76). Cây kèo nèo cũng gọi là cây cù nèo. Trong dân gian có các câu ví “Lấy vợ không cheo như cù nèo không mấu”, “Phảng ở đâu cù nèo ở đó”. Phảng và cù nèo là 2 nông cụ: phảng dùng để phát (chém, chặt) cỏ, cù nèo dùng để móc, ngéo cỏ.

Cá cóc

Cá cóc hay cá cóc sôngtiếng Thái: ปลาตะโกก, tiếng Khmer ឆ្កោក /ckaok/ (Danh pháp khoa họcCyclocheilichthys enoplos là một loài cá trong họ Cá chép Cyprinidae. Đây là một trong số ít thủy sản đặc hữu thuộc lưu vực sông Mekong (như cá tra dầucá hôcá vồ cờcá bông lau…). Ở Việt Nam thường ẩn nấp nơi vực sâu xoáy nước, trụ cầu hoặc bến phà hay gốc cây ngầm, dọc sông Tiền và sông Hậu, theo một số thợ câu chuyên nghiệp ở Vĩnh LongBến Tre. Đây là một loại cá đặc sản, quý hiếm ở sông Tiền. read more

Cá linh

Cá linh cám (tên khoa học: Thynnichthys thynnoides) là một loài cá thuộc chi Cá linh cám thuộc họ Cá chép[5][6]. Loài này được Bleeker miêu tả năm 1852. Chúng phân bố trong lưu vực các sông Mê Kông và Chao Phraya, bán đảo Mã Lai, Sumatra, Borneo. Có thể có tại sông Mae Klong. Tên gọi trong tiếng Khmer là លេញ /lǝɲ/ linh, trey kros memay, trey lenh, trey linh.[7]

លេញ () kind of small white bony freshwater fish (prob. Dangila siamensis)

(v) to speak ironically; to joke, kid around

IPA: /lǝɲ/

Cá sặc rằn

Cá sặc rằn (danh pháp hai phầnTrichopodus pectoralis[4]) là một loài  nước ngọt nằm trong họ Cá tai tượng, bản địa của Đông Nam Á.

Cá sặc rằn còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như cá sặc bổi, cá rô tía da rắn/cá rô tía Xiêm (tiếng Thái: ปลาสลิด, Phát âm tiếng Thái: [Plà salịt]) hay cá lò tho[5], tiếng Khmer gọi là ត្រី កន្ធរ /trei kantho/. Loài cá này là một món ăn quan trọng trong nền ẩm thực của nhiều nước, đồng thời nó cũng được sử dụng làm cá cảnh. read more

Cá he

Cá he nghệ hay còn gọi là cá he vàng (Danh pháp khoa họcBarbonymus altus) là một loài cá nước ngọt trong họ cá chép phân bố ở Đông Nam Á.[5][6][7] Loài này sống ở vùng sông Mê Kông và bồn địa sông Chao Phraya. Ở Việt Nam, chúng được bắt gặp nhiều ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, người dân quê thường đánh bắt loại cá này khi vào mùa nước nổi, chúng là một loài cá làm nguyên liệu để chế biến nhiều món ăn. read more

Cá lăng vàng

Cá lăng vàng (danh pháp hai phầnHemibagrus nemurus) là một loài cá thuộc họ Cá lăng. Con đực trưởng thành dài 65 cm[1][2] Loài này phân bố ở các sông MekongChao Phraya và Xe Bangfai. Nó cũng hiện diện ở bán đảo MalaccaSumatraJava và Borneo.

ឆ្លាំង claŋ :kind of catfish (prob. Macrones sp.)

Cá Thát Lát

Cá thát lát (danh pháp khoa họcNotopterus notopterus) là một loài cá nước ngọt, duy nhất của chi Notopterus trong họ Cá thát lát (Notopteridae). Ở Việt Nam, cái tên cá thác lác, hay còn gọi là phác lác, là một chữ có nguồn gốc từ tiếng Khmer.

ស្លាត slaat : kind of medium-sized flat fish with many bones (Notopterus hapirat)

Cần Thay là con gì?

Nhân đọc quyển sách “Chuyện Đời Xưa Của Trương Vĩnh Ký – Người Giữ Lửa Cho Tiếng Việt Miền Nam” (Nguyễn Văn Sâm giới thiệu và chú giải, NXB Văn Học xuất bản 2020) trang 92 có câu chuyện “BỐN ANH HỌC TRÒ ĐẶT THƠ TRONG CHÙA”, với bài thơ:

Hớn-Vương ăn ớt mặt đỏ gây !

Bên kia Thái-tử đứng khoanh tay.

Thằng mọi râu rìa cầm cái mác.

Ngoài nầy cò quắm đạp cần thay.

Giáo sư Nguyễn Văn Sâm chú giải Cần Thay là con cần thay:[1] read more