Cá he

Cá he nghệ hay còn gọi là cá he vàng (Danh pháp khoa họcBarbonymus altus) là một loài cá nước ngọt trong họ cá chép phân bố ở Đông Nam Á.[5][6][7] Loài này sống ở vùng sông Mê Kông và bồn địa sông Chao Phraya. Ở Việt Nam, chúng được bắt gặp nhiều ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, người dân quê thường đánh bắt loại cá này khi vào mùa nước nổi, chúng là một loài cá làm nguyên liệu để chế biến nhiều món ăn. read more

Cá lăng vàng

Cá lăng vàng (danh pháp hai phầnHemibagrus nemurus) là một loài cá thuộc họ Cá lăng. Con đực trưởng thành dài 65 cm[1][2] Loài này phân bố ở các sông MekongChao Phraya và Xe Bangfai. Nó cũng hiện diện ở bán đảo MalaccaSumatraJava và Borneo.

ឆ្លាំង claŋ :kind of catfish (prob. Macrones sp.)

Mắm bò hóc

Mắm bò hócpò hoócprahok hay pro hoc (tiếng Khmer: ប្រហុក, chuyển tự prâhŏkIPA: [prɑːhok]) là tên một loại mắm làm từ nguyên liệu chính là  nước ngọt, do người Khmer ở Campuchia cũng như người Khmer ở Nam Bộ Việt Nam thực hiện. Đây là một loại thực phẩm tiêu biểu trong ẩm thực Khmer.

Cá Thát Lát

Cá thát lát (danh pháp khoa họcNotopterus notopterus) là một loài cá nước ngọt, duy nhất của chi Notopterus trong họ Cá thát lát (Notopteridae). Ở Việt Nam, cái tên cá thác lác, hay còn gọi là phác lác, là một chữ có nguồn gốc từ tiếng Khmer.

ស្លាត slaat : kind of medium-sized flat fish with many bones (Notopterus hapirat)

Cần Thay là con gì?

Nhân đọc quyển sách “Chuyện Đời Xưa Của Trương Vĩnh Ký – Người Giữ Lửa Cho Tiếng Việt Miền Nam” (Nguyễn Văn Sâm giới thiệu và chú giải, NXB Văn Học xuất bản 2020) trang 92 có câu chuyện “BỐN ANH HỌC TRÒ ĐẶT THƠ TRONG CHÙA”, với bài thơ:

Hớn-Vương ăn ớt mặt đỏ gây !

Bên kia Thái-tử đứng khoanh tay.

Thằng mọi râu rìa cầm cái mác.

Ngoài nầy cò quắm đạp cần thay.

Giáo sư Nguyễn Văn Sâm chú giải Cần Thay là con cần thay:[1] read more

Càng Đước

Xem Cần Đước: https://diadanhkhmer.wordpress.com/2024/06/23/can-duoc/

https://vi.wikipedia.org/wiki/R%C3%B9a_r%C4%83ng

Rùa răng còn có tên khác là Càng đước [5](tên khoa học Heosemys annandalii) là một loài rùa trong họ Emydidae. Loài này được Boulenger mô tả khoa học đầu tiên năm 1903 [6]. Chúng là một loài rùa lớn nguồn gốc từ Đông Nam Á. Những con rùa này sống thủy sinh và có thể có kích thức lớn tới hơn 20 in (51 cm). Nó đã được báo cáo sống trong môi trường nuôi nhốt hơn 35 năm. Chúng nói chung là động vật ăn cỏ. read more

Cua Đinh

Xem Ba Ba: https://diadanhkhmer.wordpress.com/2024/06/25/ba-ba/

Ba ba Nam Bộ

Ba ba Nam Bộ, hay còn gọi là cua đinh (danh pháp khoa họcAmyda cartilaginea), là một loài thuộc họ Ba ba trong bộ Rùa.

Loài này sinh sống tại các sông ngòi trong khu vực Đông Nam Á, bao gồm BruneiCampuchiaIndonesiaLàoMalaysiaMyanmaSingaporeThái Lan và Việt Nam.