CHIẾN CÔNG VÀM NAO – CỔ HŨ: ‘TRẢI BAO GIÓ DẬP SÓNG DỒI’

Le Cong Ly

23 Tháng 12, 2023  · 

CHIẾN CÔNG VÀM NAO – CỔ HŨ: ‘TRẢI BAO GIÓ DẬP SÓNG DỒI’

Trận Rạch Gầm – Xoài Mút 1785 của Nguyễn Huệ giờ ai hông biết: từ tên đường, tên trường, tên di tích quấc gia tới sách giáo khoa, kỉ iếu…Nầy ngang sức ngang tài, mỗi bên 2 vạn, Nguyễn Huệ đại thắng. Ai cũng ca tới mây xanh.

Trước nay mỗ cũng… biên biết chiến sự Vàm Nao – Cổ Hũ 1834 nhưng tưởng cũng lèng phèng nên hông để í. Tưởng lèng phèng bởi cả nước có ai quan tâm nói nhiều về trận đó đâu. Đùng cái, niên ngoái Angiang hội thảo Nao – Hũ, nhưng cũng chưa đánh động đặng mỗ. Đùng nữa, giữa niên nay Dongthap + hội Sử VN hô hội thảo Nao – Hũ lần 2. Mỗ thấy ngộ nhưng cũng chưa lay động. read more

Ông Nược sông Mekong

Lê Tuấn

Quản trị viên

Người đóng góp nhiều nhất  · 5 Tháng 10, 2022  · 

🐬 Ông Nược sông Mekong 🐬

“…Chắc hẵn mọi người đã từng nghe từng thấy các loài cá lớn như cá hô cá tra dầu xuất hiện trên sông mekong đoạn Bình Thủy và đặc biệt là Vàm Nao.

Một loài đặc biệt khác là cá heo nước ngọt cũng có nhiều lần báo đưa tin xuất hiện. Dân gian hay gọi cái tên tôn trọng là Ông Nược. read more

THUẬN PHIẾM & THỦ CŨ THUẬN TẤN

Cá Vàng cùng với Lê Ngọc Quốc và 8 người khác.

Yêu thích  · 23 Tháng 3, 2023  · 

THUẬN PHIẾM & THỦ CŨ THUẬN TẤN

Trong Đại Nam nhất thống chí (An Giang tỉnh) của Quốc sử quán triều Nguyễn, Tu Trai Nguyễn Tạo dịch (Nha Văn hóa Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, 1959) có 2 đoạn sau đây:

“Thuận-phiếm thượng khẩu 順汎上口.

Ở phía đông-nam huyện Đông xuyên 58 dặm; thượng khẩu (miệng trên) tức là bờ phía nam sông Tiền-giang, rộng 4 trượng, sâu 1 trượng, chảy qua phía nam 13 dặm, Hạ-khẩu (miệng dưới) thông với sông Hậu-giang.”[1] (tr.51) read more

PHÂN THỦ ĐẠO VÀM NAO

Cá Vàng cùng với Lê Ngọc Quốc và 8 người khác.

Yêu thích  · 22 Tháng 3, 2023  · 

PHÂN THỦ ĐẠO VÀM NAO

Trong Hoàng Việt nhất thống dư địa chí (ở sau viết tắt là HVNTDĐC 1806) của Lê Quang Định, Phan Đăng dịch, Nxb Thuận Hóa 2005, có đoạn sau đây:

“300 tầm, phía bên phải của sông có hai cái cồn, một cái gọi là cù lao Lão Nghĩa, một cái gọi là cù lao Vàm Nao. Phía phải của cồn này có một cái cồn lớn, tục gọi là cù lao Tây, ở đó có dân cư và ruộng vườn, phía bắc của cồn này lại có bốn cồn nữa: Cái ở trên gọi là cù lao Chuột, cái ở giữa gọi là Cái Chùy Ba Răng, cái cuối gọi là cù lao Đao Lửa. Đến rạch Vàm Nao Thượng, rạch rộng 8 tầm, sâu 2 tầm, phía nam của rạch đi 16.318 tầm đến rạch Vàm Nao Hạ rồi thông vào bên trái của Hậu Giang, hai bên bờ là ruộng vườn của người Miên, bên trong là các súc [Súc: một thôn xóm, như bản làng – Phan Đăng chú] của người Cao Miên.” (tr.105) read more

THẮC MẮC CÙ LAO VÀM NAO?

Cá Vàng cùng với Lê Tiên Sắc và 4 người khác.

Yêu thích  · 29 Tháng 3, 2023  · 

THẮC MẮC CÙ LAO VÀM NAO?

Trong Hoàng Việt nhất thống dư địa chí (ở sau viết tắt là HVNTDĐC 1806), quyển 7, của Lê Quang Định, Phan Đăng dịch, Nxb Thuận Hóa 2005, có đoạn sau đây:

“300 tầm, phía bên phải của sông có hai cái cồn, một cái gọi là cù lao Lão Nghĩa, một cái gọi là cù lao Vàm Nao. Phía phải của cồn này có một cái cồn lớn, tục gọi là cù lao Tây, ở đó có dân cư và ruộng vườn, phía bắc của cồn này lại có bốn cồn nữa: Cái ở trên gọi là cù lao Chuột, cái ở giữa gọi là Cái Chùy Ba Răng, cái cuối gọi là cù lao Đao Lửa. (tr.105) read more

ĐỒN THỦ THẢO Ở VÀM LONG XUYÊN

Cá Vàng cùng với Lê Ngọc Quốc và 9 người khác.

Yêu thích  · 27 Tháng 5  · 

ĐỒN THỦ THẢO Ở VÀM LONG XUYÊN

Trong cuốn Chuyên khảo về tỉnh Long Xuyên – Tập XII (1905) của Hội Nghiên cứu Đông Dương, Nguyễn Nghị – Nguyễn Thanh Long dịch, Đào Thị Tú Uyên biên tập và sửa bản in (Nxb Trẻ 2017) có đoạn sau đây:

“…Nguyễn Cư Trinh dựng đồn tại Bình-dức, cửa rạch Long-xuyên[5], để làm nơi trưng binh lính từ Cà Mau chống lại người Cam-bốt. Công trình này mang tên Thu-thao-đồn[6] và đạo quân nhỏ đóng ở đây có tên là Long-xuyên-đạo[7].” (tr.35) read more